Ngày 29-08-2014
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
05:33 29/08/2014
VƯỜN Ê-ĐEN Ở TRÊN ĐẤT
N2T

Tiếng chim bay vọng lại:
- “Nếu không khí không bị ô nhiễm, nếu rừng rú không bị đốn sạch, nếu sinh thái không bị phá hoại, thì đây thật là đào hoa tiên cảnh”.
Cá chép say sưa nói:
- “Nếu hồ nước một vùng xanh biếc, ánh quang chiếu trên núi, khoan thai yên lặng, chúng ta sống nhàn nhã trong nó, không lo không buồn, không sợ hãi, đây quả thật là thiên đàng”.
Chúng nó truy hỏi Đấng tạo hóa Nước Trời lúc nào thì tới, Đấng tạo hóa trả lời gọn gàng:
- “Nước Trời, chính là ở ngay trong lòng các ngươi đó.”
(Hạnh Lâm Tử)

Suy tư:
“Anh em hãy sám hối, vì nước trời đã đến gần” (Mt 3, 2).
Có người biện luận: Nước Trời đến gần chứ chưa tới bên, vậy thì cứ thoải mái vui chơi.
Có người dỏng dạc hô to: Nước Trời đến rồi, nhưng chưa tận thế đâu mà sợ, ta cứ phè phởn ăn chơi.
Lại có người hùng dũng lý luận: trái đất này là Chúa dựng nên, cho nên Chúa đến từ lâu rồi, nhưng Chúa dựng cho chúng ta hưởng thụ vui chơi, vậy tội gì mà không vui chơi chứ ?
Ai cũng có lý cả, Nước Trời hay thiên đàng cũng là một, đều là nơi vui sướng hạnh phúc nhất cho chúng ta hưởng thụ, nhưng họ quên mất một điều là lương tâm. Nếu lương tâm của họ ngay thẳng, nếu tâm hồn của họ bình an thì thiên đàng chính là tự trong lòng họ và lây lan cho người chung quanh.
Vậy có bình an, có hoan lạc hay không, đều là do chính nơi bản thân tâm hồn của chúng ta có Thiên Chúa hay không mà thôi !
Nếu trong lòng chúng ta có Thiên Chúa, thì ở đâu cũng là thiên đàng, là Nước Trời; nếu trong lòng chúng ta không có Thiên Chúa thì ở đâu cũng là đau khổ và thất vọng...

Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch và viết suy tư

---------------
http://nhantai.info
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
http://www.vietcatholic.net/nhantai

 
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
05:36 29/08/2014
N2T

1. Khi con người ta bị đau khổ dày vò mà phấn đấu trong cảnh khốn cùng và nơi mọi đau khổ khác, thì chúng ta nên bắt chước gương của Môi-sen, vì họ mà đưa đôi tay lên trời cao. Chúng ta phải thay họ nhận được lòng nhân từ đến từ trời cao.

(Thánh Vincentius)

Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch trong “Cách ngôn thần học tu đức”

------------
http://nhantai.info
jmtaiby@yahoo.com taibytw@hotmail.com
http://www.vietcatholic.net/nhantai
 
Lắng nghe và thực thi ý Chúa
Lm Jude Siciliano OP
18:55 29/08/2014
Chúa Nhật XXII THƯỜNG NIÊN A
Giêrêmia 20: 7-9; t.vịnh 62; Rôma 12: 1-2 ; Mátthêu 16: 21-27

LẮNG NGHE VÀ THỰC THI Ý CHÚA

Nhủ̃ng ngủỏ̀i làm việc tình nguyện trong các giáo xứ, hay trong các cỏ quan giúp ngủỏ̀i khác có lần nói: "tôi không ngỏ̀ việc tình nguyện đòi hỏi nhiều thì giỏ̀ và sủ́c lụ̉c nhủ thế này". Nhủ̃ng ngủỏ̀i làm việc lãnh lủỏng trong giáo xứ cũng có lần nói vỏ́i tôi nhủ vậy. Có ngủỏ̀i làm việc bán thỏ̀i gian lại thủỏ̀ng làm đến 40 giỏ̀ hay nhiều hỏn nủ̃a. Nhủ̃ng ngủỏ̀i làm việc trọn thỏ̀i gian đôi khi phải làm nhiều giỏ̀ hỏn hợp đồng đòi hỏi. Rồi còn nhủ̃ng ngày nghỉ cuối tuần. Hình nhủ không ai đủọ̉c lãnh lủỏng nhủ nhủ̃ng ngủỏ̀i làm việc cùng nghề ỏ̉ các cỏ quan khác. Vì sao họ lại làm nhiều giỏ̀, lãnh lủỏng ít, hay không đủ?

Vì họ cảm thấy họ đủọ̉c gọi để làm nhủ̃ng việc đó. Và vỏ́i nhủ̃ng ngủỏ̀i tình nguyện làm việc nhiều nhủ thế, phần đông họ không muốn tìm việc gì khác. Họ thích việc họ làm mặc dù đau đầu, mệt nhọc (lẽ cố nhiên họ không tủ̀ chối việc tăng lủỏng). Nếu nhủ̃ng ngủỏ̀i này nghĩ đến bài sách ngôn sủ́ Giêrêmia hôm nay, họ có thể nói nhủ ngôn sủ́ "Ngủỏ̀i đã dụ dỗ tôi, lạy Đức Chúa, và tôi đã để mình bị dụ ".

Bài đọc 1 hôm nay là một trong nhủ̃ng bài "thú tội" cũa Giêrêmia (xem đoạn 15: 10-21 và đoạn 17: 12-18). Nhủ̃ng đoạn sách này cho chúng ta biết một ít về đỏ̀i sống và tính phàm nhân của ngôn sủ́. Hãy nhỏ́ khi ông ta đủọ̉c Thiên Chúa gọi làm ngôn sủ́, ông ta chống lại: "Ôi, Lạy Đủ́c Chúa; này tôi đâu có biết nói, vì tôi chỉ là một đủ́a trẻ!" (Gr 1:6). Nhủng Đức Chúa phán bảo "ngủỏi đủ̀ng sọ̉, vì có Ta ỏ̉ vỏ́i ngủỏi để dụ̉t thoát ngủỏi"(Gr 1:8). Ông Giêrêmia chấp nhận trách nhiệm. Nhủng mặc dù Thiên Chúa tả bổn phận của ông ta là "nhổ và lật đổ, hủy và phá, xây và cấy trồng"(Gr 1:10), chúng ta tụ̉ hỏi Giêrêmia có nghe phần xây và cấy trồng, ông ta có nhỏ́ là Thiên Chúa cũng bảo ông ta là sẽ nhổ và lất đổ hay không? Hay ông ta nghĩ là Thiên Chúa ò̉ vỏ́i ông ta trong nhiệm vụ làm ngôn sủ́ để ông ta làm việc dễ dàng hay không?

Hôm nay xem đoạn sách này thì nghiệm vụ làm ngôn sủ́ của Giêrêmia không dễ dàng, và ông ta không ngần ngạ nói lên lỏ̀i than vản :" Lạy Đủ́c Chúa, Ngủỏ̀i đã dụ dỗ tôi, và tôi đã để mình bị dụ". Thật ông ta cả gan. Nghe nhủ ông ta đổ l̀ỗi Thiên Chúa đã dụ dỗ ông ta. Giống nhủ các ngủỏ̀i làm việc tình nguyện trong xủ́ đạo tụ̉ hỏi nếu họ nhận thêm việc làm họ có còn đủ hăng hái giúp ngủỏ̀i ta hay phục vụ trong nhà xủ́ hay không. Tôi chắc rằng, chúng ta, nhủ̃ng ngủỏ̀i làm việc trong "vủỏ̀n nho" lâu năm ,đôi khi nghĩ nhủ Giêrêmia, nhất là nhủ̃ng lúc chúng ta cần chống đối vỏ́ nhủ̃ng việc bất công, hay nhủ̃ng ngủỏ̀i dùng quyền uy áp bủ́c ngủỏ̀i yếu hèn và vô tội. Cũng nhủ Giêrêmia, chúng ta có thể cảm thấy chúng ta còn trẻ, và thiếu kinh nghiệm, mặc dù không kể đến tuổi tác, khi chúng ta bắt đầu làm việc tình nguyện.

Vậy các bậc phụ huynh có biết thật sụ̉ nhiệm vụ của họ khi họ vủ̀a bắt đầu có con hay không? Đôi vọ̉ chồng có ý niệm gì về việc hôn nhân hay không? Các tu sĩ có biết gì về nhiệm vụ của họ khi họ khấn hủ́a trọn đỏ̀i lúc tuổi 20 hay không? Nhủ̃ng ngủỏ̀i sống độc thân, không muốn lập gia đình có nghĩ rằng họ sẽ sống cô đỏn hay không? Các giáo chủ́c có bao giỏ̀ nghĩ là họ sẽ đủ năng lụ̉c để tiếp tục việc dạy học đến cuối cùng hay không? Nhủ̃ng ngủỏ̀i làm việc cho hòa bình, hay tình nguyện giúp đỏ̉ ngủỏ̀i nghèo đói có biết việc của họ đôi khi chán nản hay không?

Chúng ta không khác gì ngôn sủ́ Giêrêmia. Chắc là đôi khi chúng ta gặp nhủ̃ng lúc chúng ta quay về Thiên Chúa vỏ́i ít nhiều chán nản, vì chúng ta không gặp đủọ̉c thành quả tốt, hay vì mệt mỏi và nói "Lạy Đủ́c Chúa, Ngài đã dụ dỗ tôi, và tôi đã để mình bị dụ "

Ngay tủ̀ lúc ban đầu, Giêrêmia đã chống lại ỏn gọi, nhủng đến bây giỏ̀ thì đã muộn rồi. Thiên Chúa bảo ông ta la lối lên tin "hành hung và bủ́c hiếp" vỏ́i dân tộc của ông ta mà ông ta biết và thủỏng mến. Việc khó thật. Điều tệ hỏn là dân tộc ông ta không chấp nhận tin đó, vì dù sao đi nủ̃a họ là dân tộc Thiên Chúa chọn. Thiên Chúa sẽ không bao giỏ̀ bỏ rỏi họ, hay để một dân tộc nào khác đánh bại họ. Bỏ̉i thế họ nhạo báng Giêrêmia.

Giủ̃a nhủ̃ng chống đối, chế nhạo đó, Thiên Chúa không tỏ gì là an ủi cho ngủỏ̀i tôi tỏ́ thất bại. Và Giêrêmia đáp lại là quyết định không nói nhân danh Thiên Chúa nủ̃a. Nhủng, hãy nhỏ́, Lỏ̀i của Thiên Chúa đã ỏ̉ trong lòng ông ta nhủ lủ̉a bủ̀ng bủ̀ng, bị dồn ép trong xủỏng cốt ông ta. Ông ta không sủ́c nào chống đối đủọ̉c: "Tôi hết sủ́c nén lại, nhủng không tài nào nén đủọ̉c". Giêrêmia là dụng cụ của Thiên Chúa. Ông ta không thể nào chống lại Lỏ̀i Thiên Chúa đã dồn ép trong lòng ông ta, mặc dù lắm ngủỏ̀i nhạo báng mà ông phải chịu đụ̉ng khi ông thi hành nhiệm vụ ông phải làm.

Chúng ta có thể tủỏ̉ng tủọ̉ng việc Giêrêmia chống đối ỏn gọi. Làm sao ông ta có thể hoàn tất nhiệm vụ khi ông ta cảm thấy Thiên Chúa phản bội ông ta. Thật ra Giêrêmia cảm thấy bị Thiên Chúa đẩy ông ta vào nhiệm vụ của mình."...Ngủỏ̀i đã uy hiếp tôi, và đã thắng.." Giêrêmia không tài nào thắng đủọ̉c và tụ̉ hỏi mình "làm sao, bỏ̉i đâu mà tôi vủỏn vào hoàn cảnh này vậy?"

Không có câu trả lỏ̀i nào dễ dàng trong đoạn sách này. Nhủng chẳng phải đó là việc an ủi và mỏ́i mẻ nghe lỏ̀i Giêrêmia táo bạo than phiền vỏ́í Thiên Chúa phải không? Thiên Chúa của ông ta là Thiên Chúa thật sụ̉ đủ để ông ta cảm thấy phải lên tiếng la lỏ́n. Chúng ta nhủ nhủ̃ng khán giả xem một trận ̣đấu vật lộn và biết chắc là ai sẽ thắng.

Chúng ta biết câu chuyện sẽ kết thúc ra sao. Giêrêmia sẽ trung thành vỏ́i ỏn gọi làm ngôn sủ́, mặc dù việc ấy nặng nhọc đến đâu đi nủ̃a. Gủỏng mẫu trung thành của ông ta là điều chúng ta muốn đủọ̉c trong đỏ̀i sống chúng ta, và vì thế chúng ta tiếp tục trung thành vỏ́i ỏn gọi của mỗi ngủỏ̀i trong chúng ta khi chúng ta chịu phép rủ̉a tội là ỏn gọi làm "linh mục", làm "ngôn sủ́", và nên "con chúa". Hình nhủ ỏn gọi làm ngôn sủ́ là nhiệm vụ khó nhất, nên Giêrêmia là gủỏng mẫu. Tuy vậy, đỏ̀i sống ông ta mặc dù rất khó khăn, đã đủọ̉c Thiên Chúa nâng đỏ̃ nhủ Ngài đã nói khi ông ta còn trẻ "Này Ta đặt lỏ̀i lẽ của Ta trong miệng ngủỏi" (Gr 1:9). Điều gì Thiên Chúa đặt trong chúng ta, Thiên Chúa sẽ vun trồng cho đến thành tụ̉u.

Tôi nhỏ́ nhủ̃ng lỏ̀i tôi đã nghe trong dòng chúng tôi. Chúng tôi nhận ba anh vào tập sụ̉ trong dòng. Đến khi họ tập sụ̉ sắp xong, cha bề trên tỉnh dòng nhận họ và nói "Xin Thiên Chúa, Đấng đã bắt đầu việc tốt lành trong anh em tiếp tục giúp anh em cho đến thảnh quả". Điều này đúng thật cho các tập sụ̉ viên, đúng cho Giêrêmia, và đúng cho chúng ta nủ̃a. Thiên Chúa sẽ đủa đến thành quả việc làm khó khăn mà Ngài đã ban cho chúng ta. Chúng ta cầu xin đủọ̉c thấm nhuần ỏn gọi trong đỏ̀i sống chúng ta, và chúng ta cũng cầu xin trong Thánh Lễ hôm nay cho đủọ̉c thấu hiểu, để biết khi nào chúng ta cần bủỏ́c ra một bên để Thiên Chúa tỏ ra Ngài là Thiên Chúa của chúng ta.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên,OP


22nd SUNDAY (A)
Jeremiah 20: 7-9; Psalm 63; Romans 12: 1-2; Matthew 16: 21-27

People who have volunteered for church ministry, or for organizations that serve the needy, have said at one time or another, "I never thought it would take so much time and effort." Paid employees in parishes have told me similarly. Some are paid for part-time jobs that often consume 40 hours or more. Full-time employees find themselves working more hours than their contracts require. And forget about free weekends! None of them seem to get the salary similarly-skilled workers in other fields get. Long hours– lower wages, or no pay at all. Why do they do it?


Because they feel called to it. And as draining as volunteer and church work can be, most would not have it otherwise. They love what they do, headaches and hard work notwithstanding. (Of course, they wouldn’t turn down a salary increase!) If these folk were to reflect on our Jeremiah reading they would probably say, with the prophet, "You duped me, O Lord and I let myself be duped; you were too strong for me and you triumphed."

Today’s passage is one of the "Confessions" of Jeremiah (cf 15:10-21 and 17:12-18). They give us a glimpse into the prophet’s inner life and reveal his humanity. Remember, when he was first called to be a prophet, he protested, "Ah, Lord God!… I know not how to speak; I am too young" (1:6). God responded, "Have no fear for them because I am with you to deliver you, says the Lord." Jeremiah accepted his mission, but even though God described his mission "to root up and tear down, to destroy and to demolish, to build and to plant" (1:10), one wonders if Jeremiah only heard the part about building and planting. Did he miss that God also told him he would have to root up and tear down? Or, did he think God’s presence in his prophetic mission would make his role easy?

Well, judging from today’s passage it wasn’t easy and Jeremiah is not shy about voicing his complaint. "You duped me O Lord and I let myself be duped." How bold Jeremiah is; it sounds like he’s accusing God of misleading him. He’s like those volunteers and church workers who wonder if they haven’t taken on more than they can handle in their enthusiasm to help others, or serve in ministry. I’m sure we, who have been "in the vineyard" for a long time, sometimes feel like Jeremiah, especially when we have to confront those who do unjust things, or powers that oppress the weak and innocent. Like Jeremiah we can feel we were young and inexperienced (no matter what our age) when first we accepted our mission.

Do parents really know what they’re getting into when they have children? Does the couple have any idea what being married will entail? Do we religious have a clue what taking vows in our 20s will ask of us over our lifetime? Do single people, who choose to stay single and not get married just for the sake of being married, suspect what loneliness may be ahead of them? What about teachers, do they wonder if they will have energy enough to sustain them throughout their careers? Do those who work for peace, or dedicate themselves to feeding the poor, know how frustrating it can be at times?

We are no different than the prophet Jeremiah. We will surely have our moments, like Jeremiah, when we will turn to the Lord with no little frustration because of our lack of success or sheer fatigue and say, "You duped me, O Lord, and I let myself be duped...."

Jeremiah resisted his vocation in the beginning, but it’s too late now. He was asked by God to speak a message of "violence and outrage" to his own nation – to people he knew and loved. How hard is that!? What’s worse, his people didn’t appreciate his message because, after all, they were God’s chosen people. God would never let them down or be overpowered by another nation. So, they ridiculed Jeremiah.

Amid this rejection, God is no comfort to the beleaguered servant. In response Jeremiah decides he will not speak in God’s name again. But remember the Word of God has been planted in him and it’s a burning and living Word that cannot be ignored. He is helpless to resist; "I grow weary holding it in, I cannot endure it." Jeremiah is God’s instrument and he can’t resist the charge God has placed in him – despite the mockery he endures when he does his assigned task.

We can identify with Jeremiah’s vocational struggle. How can he accomplish his mission when he feels betrayed by God? In fact, Jeremiah feels bullied by God into accepting his mission, "...you were too strong for me and you triumphed." Jeremiah didn’t stand a chance and seems to be asking himself, "How did I get myself into this situation anyway?"

There is no easy answer in today’s passage. But isn’t it encouraging and refreshing to hear Jeremiah’s blunt and bold complaint to God? His God is personal and real enough for him to voice the rage he feels. We are like spectators at a wrestling match and there is no doubt who’s going to win!

We know how the story will unfold. Jeremiah will be faithful to his prophetic mission, no the matter how hard it will be for him. His example of fidelity is the kind we want in our own lives so we can stay the course and complete the calling each of us has been given in our baptism: to be "priest, prophet and royalty." The prophetic part of our calling seems to be the hardest one, if Jeremiah is any example. Yet his life, as difficult as it was, was sustained by God who, while he was still young, said to Jeremiah, "See, I place my words in your mouth" (1:9). What God plants in us, God nurtures and sees to completion.

I am reminded of the words I heard recently here in our priory. We received three new novices into our community. Towards the end of the service our provincial, who received them into the Dominican Order, said, "May God, who has begun this good work in you, see it to completion." True for our novices; true for Jeremiah and true for us as well. God will bring to completion the particular and difficult work God has given us to do. We pray for a deep sense of vocation in our lives and we also ask at this Eucharist to have enough sense to know when to step aside and let God be God for us.
 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Ý chỉ cầu nguyện tháng 9: Xin cho các Kitô hữu được Lời Chúa linh hứng dấn thân phục vụ người nghèo và những ai đau khổ
Linh Tiến Khải
07:24 29/08/2014
Trong tháng 9 năm 2014 Đức Thánh Cha mời gọi chúng ta hiệp ý với tín hữu Công Giáo toàn thế giới ”Cầu xin cho các Kitô hữu được Lời Chúa linh hứng dấn thân phục vụ người nghèo và những ai đau khổ”.

Khi đọc các Phúc Âm kể lại cuộc đời Đức Giêsu thành Nagiarét, chúng ta nhận ra rất nhiều nét trong gương mặt của Người: Người là hiện thân tình yêu và lòng xót thương của Thiên Chúa đối với nhân loại. Đức Giêsu không chỉ giảng dậy, nhưng Người còn làm rất nhiều phép lạ chữa lành mọi tật bệnh, vực dậy những kẻ còng lưng dưới sức nặng của cuộc sống, tái trao ban ánh sáng cho người mù, mở tai cho kẻ điếc, mở lưỡi cho người câm, cho người què đi được, người phong cùi được lành sạch, cho kẻ chết sống lại, nuôi dưỡng đám đông dân chúng để họ khỏi đói và dậy dỗ mọi người con đường mới đưa đến sự sống thật. Gương sống đó của Đức Giêsu Kitô, Ngôi Lời hằng sống của Thiên Chúa nhập thể làm người, phải luôn luôn linh hứng cho chúng ta ra khỏi chính mình và sự thờ ơ của mình, để lắng nghe tiếng khóc của những anh chị em nghèo túng và khổ đau. Yêu thương phục vụ người nghèo là dụng cụ loan báo Tin Mừng mạnh mẽ và hữu hiệu nhất.

Đó đã là con đường mà nhiều vị thánh đã đi. Điển hình như Mẹ thánh Têrexa thành Calcutta. Mẹ đã từ bỏ nếp sống an lành trong dòng các Nữ tu Loreto, nơi mẹ đã dậy môn lịch sử và địa lý 17 năm, để ra đi trợ giúp những kẻ bần cùng nhất trong xã hội Ấn Độ và thành lập dòng các Nữ Tu Thừa Sai Bác Ái cho công tác yêu thương phục vụ dân nghèo, những người bị bỏ rơi, sống lang thang trên hè phố, bần cùng, khốn khổ, bệnh tật, hấp hối không đươc ai đoái hoài. Sau này dòng có thêm nhánh nam nữa. Và các tu sĩ nam nữ thừa sai bác ái này hằng ngày noi theo gương sống của Chúa Giêsu xưa kia.

Trước đó nữa trong lịch sử Giáo Hội cũng có thánh Phanxicô thành Assisi, thánh Vincent de Paul hay thánh Gioan Bosco. Bên cạnh các nam nữ tu sĩ của hàng ngàn dòng tu, cũng còn có nhiều giáo dân nam nữ đó đây trên thế giới này hy sinh tiền của, thời giờ, sức lực để trợ giúp các anh chị em nghèo khổ, đói khát, đau yếu, tàn tật, mồ côi, các tù nhân, các người nghiện ma túy, nghiện rượu, các người tỵ nạn và những người bị xã hội gạt bỏ ra bên lề, thuộc đủ mọi lứa tuổi, mầu da và tiếng nói.

Đó cũng là mục đích của rất nhiều tổ chức Công Giáo, trong đó có các tổ chức Caritas giáo phận và Caritas quốc tế, Misereor, Adveniat, Renovabis của Giáo Hội Đức, cũng như hàng ngàn hiệp hội bác ái tông đồ. Chẳng hạn ở Roma có cộng đoàn thánh Egidio thường xuyên trợ giúp người nghèo, người vô gia cư, người tỵ nạn, và dấn thân giảng hòa các quốc gia có chiến tranh.

Ngày 27 tháng 12 năm 2009 Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đã đến thăm cộng đoàn và dùng bữa với mấy trăm anh chị em nghèo, vô gia cư và người tỵ nạn thuộc mọi quốc tịch. Ngỏ lời trong dịp này Đức Thánh Cha nói: qua các cử chỉ yêu thương của những người theo Chúa Giêsu, sự thật hiển hiện, theo đó ”Thiên Chúa đã yêu chúng ta trước, vì thế chúng ta cũng có thể đáp trả lại bằng tình yêu” (Thiên Chúa là Tình Yêu, s. 17). Chúa Giêsu đã nói: ”Vì Ta đói các ngươi đã cho Ta ăn; Ta khát các ngươi đã cho Ta uống; Ta là khách lạ các ngươi đã tiếp rước; Ta trần truồng các ngươi đã cho mặc; Ta đau yếu các ngươi đã thăm viếng; Ta ngồi tù các ngươi đến hỏi han.... Mỗi lần các ngươi làm như thế cho một trong những anh em bé nhỏ nhất của Ta đây là đã làm cho chính Ta vậy” (Mt 25,35-36.40).

Chúa Giêsu đã tự đồng hóa mình với những anh chị em bần cùng khốn khổ và bị khinh miệt nhất trong xã hội loài người. Chính Chúa Giêsu đã phải sống trong những hoàn cảnh đó: sinh ra khó nghèo trong chuồng bò vì gia đình đã không được ai trong làng Bếtlêhem tiếp đón, còn bé tí đã phải chạy trốn và sống kiếp tỵ nạn bên Ai Cập, rồi sau này lang thang rao giảng Tin Mừng cho mọi người sống như một kẻ vô gia cư.

Anh chị em biết khó khăn có nghĩa là gì, nhưng nơi đây trong cộng đoàn thánh Egidio này, anh chị em tìm thấy người yêu thương và trợ giúp anh chị em, và anh chị em còn tìm thấy một gia đình cống hiến cho anh chị em dấu chỉ tình yêu của Thiên Chúa nữa... Dấn thân của cộng đồng thánh Egidio trợ giúp những người cô đơn và nghèo túng thật đáng ca ngợi! Các hoạt động ấy nảy sinh từ việc chăm chú lắng nghe Lời Chúa và cầu nguyện. Tôi muốn khuyến khích từng người kiên trì trên con đường lòng tin này. Với các lời của thánh Chrysostomo tôi muốn nhắc lại cho anh chị em rằng: ”Hãy nhớ rằng bạn trở thành linh mục của Chúa Kitô, khi cho đi bánh ăn của bạn, không phải thịt, nhưng là bánh của bạn, không phải máu, nhưng là một ly nước lã” (Các Bài giảng về Phúc Âm thánh Mátthêu, 42, 3). Tình yêu của Thiên Chúa được biểu lộ ra trong việc phục vụ cụ thể đối với các anh chị em nghèo túng cống hiến cho cuộc sống sự giầu có biết bao! Vào thời đó khi các quan tòa Roma đe dọa ra lệnh cho phó tế Laurenxô của Giáo Hội Roma phải giao nộp các kho tàng của Giáo Hội, người đã chỉ các người nghèo của thành Roma như là kho tàng đích thật của Giáo Hội. Khi nhắc lại cử chỉ của Phó tế Laurenxô, chúng ta có thể nói: hỡi các anh chị em nghèo, anh chị em cũng là kho tàng qúy báu của Giáo Hội.

Với các tư tưởng trên đây trong tháng 9 tới này hiệp ý với Đức Thánh Cha và tín hữu Công Giáo toàn thế giới chúng ta hãy ”Cầu xin cho các kitô hữu được Lời Chúa linh hứng dấn thân phục vụ người nghèo và những ai đau khổ”.
 
Brasil: Các vị giám mục sẽ chất vấn các ứng cử viên tổng thống qua kênh truyền hình
Tiền Hô
10:30 29/08/2014
Các vị giám mục Brasil sẽ có một buổi tranh luận trực tiếp với những ứng cử viên tổng thống tại Đền thánh Quốc gia Đức Mẹ Aparecida. Hội Đồng Giám Mục Brasil vừa có những ngày hội nghị thường kỳ, và đây là một sáng kiến mà các ngài vừa công bố trong bối cảnh cuộc bầu cử tổng thống Brasil sẽ diễn ra vào ngày 5 tháng 10 sắp tới.

Buổi tranh luận này sẽ diễn ra vào ngày Thứ Ba, 16 tháng 9 năm 2014, lúc 21 giờ 30 phút, và kéo dài hai giờ đồng hồ. Nó sẽ được phát trực tiếp (Live) trên tám kênh truyền hình Công Giáo, 230 kênh truyền thanh radio và internet. Hiện diện trong buổi tranh luận này có bà tổng thống đương nhiệm Dilma Rousseff sẽ tái tranh cử với sáu ứng cử viên chính khác. Trong đó có cả nhà kinh tế học Aécio Neves da Cunha và nhà bảo vệ môi trường Marina Silva. Một số cuộc thăm dò cho biết rằng đây là hai ứng cử viên tiềm năng cho chức tổng thống.

Việc tranh luận trên truyền hình rất phổ biến tại nhiều quốc gia dân chủ trên thế giới, nhưng điểm nổi bật của sáng kiến ​​này là có sự tham gia trực tiếp của Hội Đồng Giám Mục Brasil. Tại đây, Đức Hồng Y Raymundo Damasceno Assis của Giáo phận Aparecida - Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Brasil - sẽ gặp gỡ các ứng cử viên để xác định nguyên tắc của cuộc tranh luận. Sau đó, ngài sẽ giới thiệu về cuộc tranh luận và đặt câu hỏi đầu tiên đại diện cho tất cả các vị giám mục Brasil. Diễn ra trong một khán phòng 8000 chỗ ngồi, tất cả 350 giám mục Brasil đều đã được mời tham dự, Cha Josafá Moraes de Jesus - Giám đốc Tele Aparecida - sẽ điều phối buổi tranh luận này. Một số vị giám mục cũng sẽ chất vấn các ứng cử viên tổng thống về những chủ đề như: y tế, giáo dục, nhà ở, nông nghiệp, cải cách chính trị và luật phá thai. Sau đó, các ngài sẽ chuyển diễn đàn sang cho giới truyền thông Công Giáo ở phần thứ ba của buổi tranh luận.

Đức Hồng Y Damasceno Assis giải thích về quan điểm của sáng kiến này rằng: "Chúng tôi mong muốn cử tri của chúng tôi được thực hiện quyền công dân một cách tự do, có trách nhiệm và có ý thức, nghĩ đến lợi ích của đất nước, bắt đầu từ sự hiểu biết và đề xuất để cho các ứng cử viên bày tỏ quan điểm. Bằng cách này, buổi tranh luận sẽ cung cấp thêm căn cứ để cử tri có thể phân biệt những người mà họ sẽ bỏ phiếu, không chỉ nghĩ về lợi ích của riêng bản thân mình mà là cho tập thể".

Đức Hồng Y Assis cũng đã yêu cầu các vị giám mục kêu gọi linh mục, tu sĩ và giáo dân trong giáo phận của các ngài theo dõi sự kiện này. Nhiều giáo phận khác cũng đã có các buổi tranh luận tương tự đối với các ứng cử viên chạy đua vào quốc hội. (VaticanInsider, 28/08/2014)
 
Đến lượt Giáo hội Phi Luật Tân cảnh báo về ''thử thách xô nước đá''
Tiền Hô
11:00 29/08/2014
MANILA, 28 tháng 8 năm 2014 - Theo bước các giáo phận khác ở Hoa Kỳ, một vị tổng giám mục Phi Luật Tân đã viết thư cảnh báo người dân về việc đóng góp vào "Thử thách xô nước đá" (Ice bucket challenge) gây quỹ cho việc nghiên cứu bệnh teo liệt tế bào thần kinh (amyotrophic lateral sclerosis - ALS) vì ngài cho rằng việc này có thể tài trợ cho một nghiên cứu "phi đạo đức".

Đức Tổng Giám mục Socrates Villegas - Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Phi Luật Tân (CBCP) nói rằng không có gì sai trái trong việc gây quỹ để chống lại bệnh ALS, nhưng những người đóng góp nên ý thức rằng nguồn ngân quỹ đó không nên hỗ trợ cho các trung tâm sử dụng tế bào gốc phôi thai trong việc nghiên cứu của họ, vì đi ngược lại giáo huấn luân lý của Giáo Hội Công Giáo.

Đức Tổng giám mục nói rằng ngài không có ý phản đối những ai tham gia cuộc thử thách này để quyên góp tiền cho việc nghiên cứu bệnh ALS, nhưng Giáo Hội có mối quan tâm về khoản đóng góp nói trên sẽ đi về đâu.

"Người Công Giáo tham gia vào cuộc thử thách và những ai đóng góp cho việc nghiên cứu này cũng cần phải yêu cầu nhà gây quỹ và ban tổ chức bảo đảm rằng không có ngân khoản nào được dành cho việc nghiên cứu phi đạo đức", ngài viết.

Giáo Hội Công Giáo tin rằng nghiên cứu tế bào gốc phôi thai không duy trì sự thiêng liêng của sự sống con người bởi vì nó gần như tương đương với việc phá thai.

"Đáng lên án hơn là việc phá hủy phôi thai nhằm thu lại tế bào gốc từ chúng để nghiên cứu, thậm chí cho mục đích chữa bệnh". Đức Tổng giám mục Villegas nói thêm rằng phôi thai được thu gom từ việc thụ tinh trong ống nghiệm là một nguồn tế bào gốc "không tốt đẹp".

"Khi nghiên cứu về bệnh ALS cũng như các bệnh suy nhược khác như Parkinson và Alzheimer, cần giữ một giới hạn luân lý của phẩm giá con người, vốn là điều được Giáo Hội khuyến khích, và các tín hữu Công Giáo chúng ta được mời gọi hỗ trợ cho các việc nghiên cứu đó bằng sự hào phóng và bác ái vì những người đau khổ".

Vị chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Phi Luật Tân cũng nhắc nhở công chúng rằng cuộc "thử thách xô nước đá" không chỉ là một phong trào nhất thời trên internet, vì vậy mọi người phải hiểu được mức độ nghiêm trọng của nó. Ngài cho rằng phải xem nó không chỉ là một xu hướng mà là một "hành động của lòng từ tâm".

"Do đó, thật đáng lo ngại khi mà một số người đã coi "thử thách xô nước đá" - đổ nước đá lên cơ thể mình - là phong trào nhất thời chứ không phải là một cử chỉ của tình liên đới đối với tất cả những bệnh nhân và những người đang nghiên cứu để phòng chống lại bệnh đó", ngài viết. (CBCPnews)
 
Tuyên bố của các Thượng Phụ Trung Đông về tình cảnh các tín hữu Kitô
Đặng Tự Do
17:48 29/08/2014
Mô tả bạo lực chống Kitô hữu tại Iraq và Syria là "âm mưu diệt chủng, các Thượng Phụ Công Giáo và Chính thống giáo ở Trung Đông đã thách thức các giới chức Hồi giáo và các nhà lãnh đạo trêh thế giới phải có hành động cụ thể chống khủng bố.

"Sự tồn tại của các Kitô hữu đang bị đe dọa ở một số nước Ả Rập - đặc biệt là ở Iraq, Syria và Ai Cập-- nơi họ đã phải chịu đựng những tội ác ghê tởm, buộc họ phải chạy trốn". Các Thượng Phụ đã nói trong một tuyên bố đưa ra vào lúc kết thúc của cuộc họp thượng đỉnh của các ngài Brkerke, trụ sở của Giáo Hội Công Giáo Maronite.

Các nhà lãnh đạo Giáo Hội tại Trung Đông than phiền rằng: "Thật là đau buồn khi chúng ta phải chứng kiến sự im lặng của một lập trường chính thức của các giới chức thẩm quyền Hồi giáo". Các ngài kêu gọi các nhà lãnh đạo Hồi giáo có ảnh hưởng hãy đưa ra những fatwas chống lại bạo lực.

Các nhà lãnh đạo Giáo Hội cũng lên tiếng chỉ trích các nhà lãnh đạo chính trị của thế giới. Các ngài than phiền rằng sau một thời gian dài dửng dưng trước những đau khổ khôn xiết mà các tín hữu Kitô phải chịu do chính những vũ khí mà phương Tây đã từng trang bị cho bọn khủng bố Hồi Giáo IS trong cuộc chiến chống lại chính phủ của tổng thống Syria Bashar al-Assad, "cộng đồng quốc tế cho đến nay cũng chẳng thông qua được một lập trường chặt chẽ"

Tuyên bố của các Đức Thượng Phụ Trung Đông kêu gọi các nước gia tăng áp lực ngoại giao trên các nước cung cấp hỗ trợ tài chính cho bọn khủng bố, và các tài sản thuộc của những kẻ khủng bố phải bị tịch thu.
 
Giáo sĩ Hồi Giáo tại Anh ca tụng quân khủng bố Hồi Giáo IS
Đặng Tự Do
19:46 29/08/2014
Trong cuộc phỏng vấn dành cho FoxNews hôm thứ Tư 27 tháng 8, giáo sĩ Hồi Giáo tại Anh là Anjem Choudary đã lên tiếng ca tụng quân khủng bố Hồi Giáo IS là “những người cao quý” và tiên đoán rằng luật Hồi Giáo Sharia sẽ mau chóng được áp dụng trên toàn thế giới.

Anjem Choudary là người bị nghi ngờ đã kích động thanh niên Hồi Giáo Anh tham gia thánh chiến tại Iraq và Syria. Ông là lãnh tụ tinh thần của nhóm “Islam 4 UK” (Hồi Giáo cho nước Anh) và được tin là có quan hệ thân thiết với tên khủng bố Abdel Majed Abdel Bary, 23 tuổi, kẻ đã chặt đầu ký giả Công Giáo Hoa Kỳ James Foley. Giải thích về những lời lẽ kích động thanh niên Hồi Giáo tại Anh gia nhập thánh chiến, giáo sĩ Anjem Choudary nói:

“Nếu người Hồi giáo có thể đến bất cứ nơi đâu trên thế giới để bảo vệ anh em của họ thì đây là một điều tốt. Tất nhiên họ phải được phép đi chiến đấu. Bất cứ ai ra đi sát cánh bên cạnh các chiến binh Hồi Giáo đang chiến đấu ở Iraq đều là cao quý.”

Thủ tướng Anh David Cameron nói Choudary "là một trong những kẻ cần phải được xem xét nghiêm túc về tính hợp pháp của những gì ông nói, vì ông ta lạc hướng, tôi nghĩ rằng, lập trường của ông ta rất gần với thứ ý thức hệ khuyến khích hận thù, chủ nghĩa cực đoan và bạo lực."

Các giới chức tại Anh lo ngại rằng có tới 1,500 người Anh đã đi chiến đấu ở Iraq và Syria. Điều này đặc biệt đáng lo ngại cho giới chức Mỹ và châu Âu bởi vì những chiến binh này có khả năng sử dụng hộ chiếu Anh quốc để di chuyển dễ dàng trong xã hội phương Tây.

Trong khi đó tại Úc Đại Lợi, căng thẳng đã dâng cao giữa thủ tướng Úc Tony Abbott và các nhà lãnh đạo Hồi Giáo trong Hội Đồng Hồi Giáo Victoria sau khi ông gọi các nhà lãnh đạo Hồi Giáo này là “ngu xuẩn” và “nhỏ mọn” vì họ đã không chịu tham dự một hội nghị chống khủng bố.

Trong một tuyên bố, thủ tướng Abbot giải thích từ ngữ ông thường dùng ‘Team Australia’ như sau:

“Mọi người dân Úc đều phải đặt đất nước này, lợi ích của quốc gia này, các giá trị và nhân dân Úc lên hàng đầu, nếu quý vị không muốn gia nhập hàng ngũ của chúng tôi thì đừng di cư đến đất nước này làm gì, và đó là điểm tôi muốn nhấn mạnh".

Chính phủ của thủ tướng Abbot cũng đang bàn đến một danh sách các nước mà người Úc cấm không được bén mãng đến sau khi Bộ Ngoại Giao Úc xác nhận có đến 61 người Úc đang tham gia chiến đấu với bọn khủng bố Hồi Giáo IS tại Iraq và Syria.

Các nhà lãnh đạo Hồi Giáo lên tiếng chống lại cả ‘Team Australia’ lẫn chính sách cấm người Úc không được gia nhập với bọn khủng bố Hồi Giáo IS và từ chối không tham dự Hội Nghị chống khủng bố.
 
Đức Tổng Giám Mục Jos, Nigeria từ chối cận vệ do chính phủ phái đến bảo vệ ngài
Đặng Tự Do
19:09 29/08/2014
Bọn khủng bố Hồi Giáo IS ăn nên làm ra với những nguồn viện trợ đầy khích lệ từ thế giới Hồi Giáo sau khi thành lập cái gọi là “Nhà Nước Hồi Giáo”. Thấy vậy, bọn khủng bố Hồi Giáo Boko Haram tại Nigeria cũng bắt chước thành lập “Nhà Nước Hồi Giáo” tại thành phố Gwoza, thuộc bang Borno và tấn công ráo riết để “mở mang bờ cõi”.

Hôm thứ Ba 26 tháng 8, 500 quân nhân Nigeria đã phải rút chạy khỏi hai thành phố Ashigashyia và Kerawa và xin lánh nạn tại quốc gia láng giềng Cameroon sau những cuộc giao tranh đẫm máu với bọn khủng bố Hồi Giáo.

Trước tình hình căng thẳng trên, chính quyền của tổng thống Goodluck Jonathan đã phái quân đội đến bảo vệ Toà Giám Mục Jos, thủ phủ của bang Borno. Tuy nhiên, Đức Tổng Giám Mục đã không đồng ý.

Đức Tổng Giám Mục Ignatius Kaigama của Jos, nói rằng mặc dù có những nguy hiểm gây ra bởi bọn khủng bố Boko Haram, ngài không muốn có những vệ sĩ vì sẽ làm cho giáo dân xa cách ngài.

Thừa nhận rằng đôi khi ngài cũng cảm thấy nỗi sợ hãi, nhưng Đức Tổng Giám Mục nói với tổ chức Trợ Giúp Các Giáo Hội Đau Khổ rằng: "Tôi đã từ bỏ tất cả mọi thứ để phục vụ Thiên Chúa và người dân của mình. Tôi không có một gia đình sinh học, không có tài sản nào tôi có thể gọi là tài sản riêng tôi . Nếu tôi phải mất mạng sống của mình trong khi bảo vệ quyền tự do thờ phượng của người dân và sự hiệp nhất của nhân loại, tôi sẽ bỏ lại phía sau không màng tới điều gì. "

Đức Tổng Giám Mục Kaigama nói thêm rằng sự hiện diện của các nhân viên bảo vệ cahắc chắn sẽ làm ngài xa cách đàn chiên của mình.
 
Bọn khủng bố Hồi Giáo IS lại chặt đầu và tàn sát tập thể để làm tê liệt ý chí phản kháng của đối phương
Đặng Tự Do
21:55 29/08/2014
Chỉ hai tuần sau khi làm thế giới chấn động với video chặt đầu phóng viên nhiếp ảnh người Mỹ James Foley, hôm thứ Sáu 29 tháng 8, bọn khủng bố Hồi Giáo IS lại một lần nữa tung ra một video chặt đầu một người khác.

Nạn nhân là một người lính Kurd chưa rõ danh tính. Anh đã bị bắt quỳ trước một đền thờ Hồi Giáo và bị chém đầu. Video clip kéo dài 2 phút 13 giây có tựa đề “Một thông điệp bằng máu” cũng chiếu cảnh 12 người lính Kurd khác bị bắt diễu hành và 3 người trong số họ đã kêu gọi nhà lãnh đạo Kurd trong khu vực là ông Massud Barzani, chấm dứt hợp tác và kết thúc mối quan hệ với Mỹ, để tránh có thêm nhiều người Kurd bị chặt đầu.

Các chiến binh người Kurd, với sự ủng hộ từ trên không của không quân Mỹ, đã thành công trong việc ngăn chặn đà tiến của bọn khủng bố Hồi Giáo IS và đánh đuổi được bọn này khỏi khu vực đập thủy điện Mosul. Tuy nhiên, bọn khủng bố Hồi Giáo IS vẫn tiếp tục kiểm soát Mosul, thành phố lớn thứ hai ở Iraq.

Video chặt đầu này đưa ra một ngày sau khi bọn khủng bố Hồi Giáo IS đưa ra một đoạn video hôm thứ Năm 28 tháng 8 trong đó chúng thảm sát 250 binh sĩ Syria. Syrian Observatory for Human Rights của Anh nói số binh sĩ bị thảm sát chỉ là 150 người, chứ không đến 250 người như bọn khủng bố rêu rao.

Những người lính Syria bị thảm sát thuộc sư đoàn 93 của Syria. Họ đã bị bắt sau khi căn cứ không quân Tabqa, là thành trì cuối cùng còn lại của chính quyền Bashar al-Assad ở miền Đông Syria lọt vào tay bọn khủng bố Hồi Giáo IS vào sáng Chúa Nhật 24 tháng 8.
 
Top Stories
Vietnam: Vives protestations après la condamnation de trois militants des droits de l’homme
Eglises d'Asie
07:07 29/08/2014
Le procès qui s’est tenu le 26 août 2014, au tribunal de la province de Dông Thap a attiré l’attention de l’opinion publique du pays ainsi que de plusieurs instances internationales. La raison de l’intérêt accordé à ce procès tenait sans doute à la personnalité de l’accusée principale Mme Bui Thi Minh Hang (50 ans), jugée avec deux autres
militants, Mme Nguyen Thi Thuy Quynh (28 ans), une jeune militante des droits de l’homme et M. Nguyen Van Minh (34 ans), adepte du bouddhisme Hoa Hao.

Les trois militants comparaissaient devant le tribunal sous l’accusation de « troubles à l’ordre public » et « désordres sur la voie publique ». Commencé tôt dans la matinée, le procès s’est achevé à 19 heures (1). Les droits de la défense n’ont pas été respectés. Les témoins en faveur des accusés n’ont pas été appelés. Nombre de revendications des avocats ont été rejetées. Mme Bui Thi Minh Hang a été condamnée à trois ans de prison, M. Nguyen Van Minh à deux ans et demi et Mme Nguyên Thi Thuy Quynh à deux ans.

Selon la plupart des blogueurs et des associations humanitaires internationales qui ont commenté ce procès, le seul crime de ces trois personnes est d’avoir défendu certaines causes en rapport avec les droits de l’homme, « la liberté religieuse, la libération des prisonniers politiques et le soutien aux victimes de spoliation de leurs propriétés… », comme les énumère un communiqué de l’association Human Rights Watch, laquelle a demandé la libération immédiate des trois militants.

Selon l’un des quatre avocats présents au procès, les trois accusés ont plaidé non coupables. Le procès s’est déroulé dans un climat pesant et tendu, dans une salle d’audience surveillée par des forces de police impressionnantes.

L’arrestation de Mme Bui Thi Minh Hang et des deux autres militants remonte au 11 février 2014. Ce jour-là, tous les trois faisaient partie d’un groupe d’une vingtaine de militants de Saïgon et d’adeptes du bouddhisme Hoa Hao, qui se rendaient dans la province de Dông Thap. Ils avaient l’intention de rendre visite à un ancien prisonnier politique et à son épouse.

La police était intervenue, avait violemment passé à tabac Mme Bui Thi Minh Hang et arrêté les 21 personnes du groupe. Le lendemain, 18 d’entre elles étaient relâchées, seuls Mme Bui Thi Minh Hang et les deux autres militants étaient gardés en détention.

Quelque temps plus tard, au mois de mars, la police convoqua cinq des personnes relâchées et fit pression sur elles pour leur faire signer une déclaration corroborant les accusations portées contre les trois militants gardés en détention. Cette demande se heurta cependant à un refus malgré les menaces.

Mme Bui Thi Minh Hang a un passé de militante déjà très chargé; cette mère de famille a attiré l’attention de la police par plusieurs activités. Elle a diffusé des documents relatant les diverses violations des droits de l’homme dans son pays; elle a participé à des manifestations protestant contre la détention arbitraire des dissidents; elle a accordé son soutien et son aide aux paysans dépouillées de leurs propriétés par les autorités.

En 2011, pour avoir soutenu les manifestations antichinoises de Hanoï, elle a été condamnée par le Comité populaire de la capitale à deux ans de détention administrative dans un « camp de réhabilitation ». Grâce à la pression internationale, elle en avait été libérée l’année suivante.

(1) Radio Free Asia: http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/bui-m-han-n-activi-on-trial-08262014083507.html

(Source: Eglises d'Asie, le 28 août 2014)
 
Mideast Church leaders denounce ISIS for ‘crimes against humanity’
Vatican Radio
08:27 29/08/2014
Vatican 2014-08-29 -- The Patriarchs and Church leaders of Eastern rite churches have again denounced what they call “crimes against humanity” committed by Islamic State (formerly ISIS) militants in Iraq and Syria. Meeting outside Beirut, Lebanon, the Patriarchs condemned the persecution and killings of Christians, Yazidis and other minorities, saying the continued existence of Christians in the region is being threatened by the jihadi group’s campaign of terror.

Thanking those who’ve been offering humanitarian assistance to the displaced, the Patriarchs are calling on the international community to stop the “criminal actions” of Islamic State and are challenging Islamic institutions to forcefully condemn the extremist group.

The statement is the latest in a series of actions taken by leaders of the Catholic Church’s most ancient rites which originated in the Middle East some two thousand years ago.

Last week, Maronite Patriarch Bechara Rai of Lebanon visited Christian and Yazidi refugees in Erbil, in northern Iraqi Kurdistan. He joined calls from the Chaldean Patriarch, Louis Sako, to stop the massacre of innocent civilians.

Earlier in August, the Eastern Patriarchs issued a statement saying “Christians in countries of the Middle East are suffering from harsh persecution, being kicked out from their homes and lands by takfiri extremists amid total international silence.”

“We call upon the Arab League, the Organization of Islamic Conference, the U.N. Security Council and the International Criminal Court to take swift, effective and immediate salvaging action,” the statement said.

The Patriarchs appealed to the United Nations to take firm action “to ensure the return of the people to their lands by all possible means and in the quickest possible time.”
 
Caritas Jordan welcomes Iraqi Christians put to flight by the jihadists of the Islamic State
Fides News
08:29 29/08/2014
Amman - Almost a thousand Christians fleeing from northern Iraq, faced with the advancing of the jihadists militia of the Islamic State, will be welcomed in Jordan within the next few days thanks to the contribution of Caritas Jordan. This is confirmed to Fides Agency by Wael Suleiman, Director of Caritas Jordan. "So far", says Suleiman, "there are more than three hundred Christians who have arrived in Amman after escaping from Mosul and villages of the Nineveh Plain. Within the next week the number will increase to seven hundred. In the following days we will reach the figure of one thousand Christian".

The majority of Iraqi Christians who have arrived in the Hashemite Kingdom have found so far hospitality in four Catholic parishes, receiving medical care, daily meals and basic necessities. Other parishes and convents are ready to accommodate the displaced Christians in coming days. Thanks to an agreement with the Royal Jordanian Airlines, Christians take the flight Erbil-Amman and the ticket cost is covered by Caritas Jordan, and also has the task of accommodating the refugees at the different centers.
 
Brazil: ''Ecumenism and the Missions'' Symposium begins
Fides News
08:30 29/08/2014
Sao Paolo - The city of Vargem Grande Paulista will host between 21 and 24 August, the "Ecumenism and Mission" Symposium.

The event, which is organized by the National Council of Christian Churches of Brazil in collaboration with the Pontifical Catholic University of Parana and the Board of Ecumenism, Laity and Mission of the Conference of Brazilian Bishops , will be based at the Mariapoli Ginetta Centre. In addition to discussing the document "Christian Witness in a pluralistic world", prepared by the CMI, guests will be able to reflect on the historical path of the ecumenical movement in Brazil, having as a background the contribution of the Regional Conference of Bishops of the North-East and the Second Vatican Council. Parallel to this there will be an analysis of the challenges for the witness and Christian mission - as the name Symposium suggests - always in a theological perspective of inclusion and dialogue.

The note sent to Fides of the PMS in Brazil highlights the importance of this event after the increase of the formation activities of Christian communities in the region that are involving a huge number of participants.
 
The closeness of the pastor - Pope Francis receives the parish priest from Gaza
L’Osservatore Romano
08:41 29/08/2014
L’Osservatore Romano 2014-08-29 - They are a minority, but like all the other people of Gaza they have suffered because of the conflict. They have been sustained by the certainty of being part of the universal Church and of
feeling the solicitude and care of the Pope and the solidarity and prayers of Christians throughout the world. Fr Jorge Hernández Zanni of the Institute of the Incarnate Word spoke about them in this interview with our newspaper.

What are your first impressions after your meeting with the Pope?

The meeting with Francis was a grace. I would never expected it. During the days of war in Gaza, the Pontiff emailed a message to the parish. I immediately informed all the faithful about this gift. The relief they received is unimaginable, just for the fact that the Pope has all of us in his heart.

What was in the message?

First of all, Francis encouraged us to always go forward, to bear our witness, to be “salt of the earth”. I referred to the supernatural vision of the presence of Christians in that place. Let us not forget that out of almost two million people in Gaza, there are 1350 Christians, of whom 136 are Catholics and the rest Orthodox. An important minority. And the fact that the Pontiff cares about us is a meaningful gesture.

And what did today's audience with the Pope symbolize?

Now, with this encounter I have had the same certainty: the pastor is present among his faithful, he offers encouragement and wise counsel. It is a tremendous grace for us.

What is the current situation in the Gaza Strip?

Thanks be to God, a durable ceasefire agreement has been reached, at least providing the chance for for the negotiators to return to Egypt. And this is also a great grace for us, because the people cannot take it any more. More than the damage and the fear, the situation has become unbearable for both sides in the conflict.

What work is being done at this time in your parish?

Holy Family is the only parish in Gaza. During the conflict we hosted more than 2,200 people who fled their homes. Ours was a witness of charity. We welcomed, sheltered and supported many refugees in their sorrow, also providing material aid, thanks to Caritas Internationalis, which was always close to us. I must say that we always had the unconditional support of the Patriarch Jerusalem for Latins. Patriarch Twal in person took care of the humanitarian aid for us and he himself telephoned our community many times. One who has lived through war knows the extraordinary value of these gestures. This is the presence of the Church: a steadfast charitable witness. Unfortunately, we also had three victims in our Christian community.

How many people work in the parish?

Besides me, as the parish priest, there is another priest from the Institute of the Incarnate Word, Fr Mario, who is from Brazil, and then the religious sisters from three congregations: the Sisters of Mother Teresa, the Dominicans of the Rosary and the Institute of the Virgin of Matará, from Argentina. All three congregations help in the parish, some assisting disabled children, others in the three Christian schools, which are the best in Gaza. They are also attended by Muslims and places which favour a dialogue for life among the religions.

What developments do you visualize for the future peace process?

It is not simple; in general it starts over from the beginning, both in the parish and in the civic community. People are returning to try to continue life. It is difficult to predict what will happen. However, I would like to openly thank all those who, during these weeks of conflict, wrote and called us, offered us their prayers and expressed their sorrow for us. This was very important to us. I again ask that everyone continue to pray for us. It is essential, we need it.
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Lễ Tạ Ơn của Tân Linh Mục tại Bắc Hải Hố Nai
Giuse Khổng Hữu Nguồn
07:20 29/08/2014
Sáng thứ Sáu, ngày 29.8.2014, Giáo xứ Bắc Hải, hạt Hố Nai, Giáo phận Xuân Lộc, tổ chức lễ tạ ơn của Tân Linh mục Giuse Nguyễn Trí Dũng, thuộc Tỉnh Dòng Salêdiêng Don Bosco Việt Nam (SDB). Tân Linh mục đã được Đức Cha Giuse Đinh Đức Đạo, Giám mục Phụ tá Giáo phận Xuân Lộc, Truyền chức Linh mục cùng với 10 thầy phó tế tại Thánh Đường Giáo Xứ Tam Hải, Thủ Đức, ngày 22 tháng 8 năm 2014.

Hình ảnh

Cùng dâng lễ với Tân Linh mục, có Cha Đaminh Bùi Văn Án, Chánh xứ Bắc Hải, kiêm Quản hạt Hố Nai. Cha Giám Đốc Học Viện Philip Rinaldi Xuân Hiệp. Quý Cha đồng hương Đỗ Thượng, Quý Cha Giáo, Quý Cha đồng tế.

Tham dự lễ có quý thầy và các chủng sinh. Quý Sư Huynh và tất cả anh em Saledieng. Quý Sơ Bề Trên và Quý Sơ Dòng Con Đức Mẹ Phù Hộ. Sơ Bề Trên Tổng Quyền và Quý Sơ Đaminh Rosa Lima. Sơ Bề Trên và Quý Sơ Mến Thánh Giá Xuân Lộc. Quý chức và Cộng đoàn Giáo họ Đỗ Thượng. Quý chức ban hành giáo tân cựu và đại diện các đoàn hội trong giáo xứ. Ông bà cố và quý thân nhân của tân linh mục.

Đoàn đồng từ trong nhà xứ tiến về cung thánh, với niềm vui hân hoan của cộng đoàn phụng vụ, đủ mọi sắc mầu, hòa vang tiếng kèn đồng rộn rã chan hòa.

Mở đầu thánh lễ, cha chánh xứ Bắc Hải, đại diện cộng đoàn dâng lời chào mừng quý cha, quý tu sĩ nam nữ, quý cộng đoàn hiện diện. Và ngài chúc mừng cha mới và các cha “đồng liêu” (cùng lớp với cha mới) cũng như chia sẻ niềm vui với ông bà cố và thân quyến.

“Điều đẹp ý Ngài, xin dạy con thực hiện” (Tv 142,10) là câu tâm niệm của Tân Linh mục, mà cha giảng lễ muốn chia sẻ với cộng đoàn phụng vụ hôm nay. Ngài nhắc nhở cha mới luôn hướng về Chúa, với lý tưởng tìm kiếm và thực thi ý Chúa trong đời sống dâng hiến. Và đồng thời ngài kêu mời mọi người tiếp tục cầu nguyện nâng đỡ ơn gọi linh mục.

Sau phần hiệp lễ, Cha mới Giuse, cùng 8 Cha mới chịu chức Linh mục cùng lớp hiện diện trong thánh lễ, quỳ trước bàn thờ, cùng cộng đoàn đọc kinh cầu nguyện cho các Tân Linh Mục.

Trước khi nhận Phép Lành Tòa Thánh cùng với Ơn Toàn Xá. Cha xứ choàng vòng hoa tươi thắm và ôm hôn cha mới, biểu lộ tình anh em linh mục của Chúa. Kế đến, cha mới dâng lời cảm ơn và dâng hoa tươi đến quý cha, quý tu sĩ nam nữ, quý chức ban hành giáo, quý đoàn hội các giới, quý chức và quý cụ ông bà anh chị em trong cộng đoàn giáo họ Đỗ Thượng đồng hương thân yêu, ông bà cố và các đấng bậc trong họ hàng nội ngoại, quý chính quyền sở tại.

Cùng với tâm tình tạ ơn Chúa, và cầu nguyện cho các linh hồn cha cố trong giáo xứ, giáo họ, linh hồn quý thân nhân, ân nhân, cha mới xin quý cha và mọi người bỏ qua những thiếu sót trong việc tổ chức thánh lễ tạ ơn hôm nay. Đồng thời ngài tha thiết xin quý cha và cộng đoàn tiếp tục cầu nguyện cho ngài trong hành trình mới, để có thể đón nhận tốt sứ vụ Linh Mục như lòng Chúa mong ước.
 
Đại hội giới trẻ và thánh lễ Quan Thầy giáo xứ Trung Nghĩa
Ant Nguyễn Trần
11:19 29/08/2014
Trong những ngày cuồi tháng tám, cùng với sự chuyển vận của thời tiết từ mùa hè sang mùa thu, từ nóng nực sang dịu mát, thì tấm lòng mỗi người con Trung Nghĩa, nhất là những bạn trẻ lại rạo rực niềm vui. Bởi đây là thời điểm giáo xứ đang chuẩn bị tích cực nhất cho những sự kiện quan trọng sắp diễn ra: Đại hội giới trẻ giáo xứ lần thứ II, lễ Quan thầy Mẹ Linh Hồn và Xác Lên Trời. Một cơ hội để mỗi người con trong giáo xứ, nhất là người trẻ hướng về Mẹ với niềm tin tưởng, cậy trông và phó thác, hướng về Đại hội giới trẻ với tình yêu, hiệp nhất và thánh thiện.

Hình ảnh

1. Thánh lễ Mẹ Quan Thầy và khai mạc Đại hội giới trẻ giáo xứ: Hành trình người trẻ dưới sự che chở của Mẹ Maria.

Hành trình đó được bắt đầu từ những ngày khi hạt giống Tin Mừng được gieo vãi trên mảnh đất Cửa Sót – Trung Nghĩa, những con cái đầu tiên của giáo xứ luôn nhận được ơn lành của Chúa qua sự bầu cử của Đức Trinh Nữ Maria. Thời kỳ còn sơ khởi, đoàn con giáo xứ Trung Nghĩa đã biết chạy đến với Mẹ những lúc gian nan thử thách của đời sống đức tin, cũng như cuộc sống mưu sinh trên những con thuyền ra khơi. Biết bao sự tích về sự quan phòng của Mẹ giữa biển khơi gió bão mà con cái giáo xứ cảm nhận và truyền tụng cho nhau. Đặc biệt, giữa bao giông bão của đời sống đức tin, những người con Trung Nghĩa suốt hành trình 140 năm qua, luôn trông lên Mẹ, kiên tâm cùng Mẹ theo Chúa đến cùng.

Cảm nhận được những hồng ân mà Thiên Chúa đã thương ban cho giáo xứ qua Đấng trung gia là Đức Trinh Nữ Maria. Và trong tinh thần của những người con, nhất là người trẻ giáo xứ hướng về Mẹ để nói lên lòng tri ân cảm tạ, hướng về truyền thống giáo xứ để cùng nhau tiến bước trong thế giới hôm nay như những chứng nhân của Đức Ki-tô. Vào ngày 24/08/2014, tại thánh đường giáo xứ, thánh lễ Quan thầy mừng Mẹ hồn xác lên trời đã diễn ra rất long trọng, sốt sắng - khai mạc Đại hội giới trẻ giáo xứ lần thứ II.

Thánh lễ có sự hiện diện đầy ưu ái của Đức Cha Phụ Tá Phê-rô Nguyễn Văn Viên, ngài vừa trở về từ Đại hội giới trẻ Châu Á lần thứ VI tại Hàn Quốc, cùng sự hiện diện của Cha quản xứ Phao-lô, quý cha quản xứ Chân Thành, quý thầy, quý xơ cộng đoàn Lưu Mỹ, đông đảo các bạn trẻ và cộng đoàn trong và ngoài giáo xứ.

Chia sẻ với cộng đoàn trong thánh lễ, Đức Cha đã nói lên tầm quan trọng và ý nghĩa của tín điều Mẹ hồn xác lên trời: "Đức Maria, Mẹ Vô Nhiễm của Thiên Chúa, Đấng Trọn Đời Đồng Trinh, sau cuộc sống trần gian này, đã được phúc vinh quang Thiên Đàng cả linh hồn và thân xác”( Munificentissimus Deus). “Đức Maria lên trời bởi vì: thứ nhất, Đức Maria vô nhiễm nguyên tội; thứ hai, vì Mẹ vô nhiễm nguyên tội cho nên Mẹ không vương nhiễm bất cứ một tội lỗi nào khác trong cuộc sống, mà không có tội nghĩa là không có chết; thứ ba, Mẹ đã sống một cuộc đời vâng phục tuyệt đối với chương trình của Thiên Chúa, Mẹ đã yêu mến Thiên Chúa hết lòng, hết trí khôn và sức lực, Mẹ là thụ tạo hoàn hảo của Thiên Chúa”.

Đức Cha nói thêm: “Đức Maria linh hồn và xác lên trời, là vì Mẹ đã sống những giá trị của Nước Trời ngay tại thế, đó là: niềm tin, vâng phục, yêu thương và chia sẻ những gì là tốt đẹp nhất của Tin mừng. Do vây, trên hành trình về với Nước Chúa, mỗi người chúng ta cần tình yêu, niềm tin và hy vọng như Đức Maria”.

Cuối thánh lễ Đức Cha đã gửi đến các bạn trẻ những tâm tình từ Đại hội giới trẻ Châu Á tại Hàn Quốc; thông qua đất nước và con người Hàn Quốc-đất nước hiện đại bậc nhất Châu Á, thế nhưng người trẻ nơi đây vẫn giữ những nét truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của con người Á Châu; Người trẻ Hàn Quốc đã thể hiện những cách ứng xử rất nhân bản và đạo đức trong gia đình cũng như nơi công cộng, nhất là tinh thần “tôn sư trọng đạo”. Tất cả nói lên sự hội nhập của Tin Mừng vào nền văn hoá dân tộc, được hoà quyện nơi các bạn trẻ công giáo Hàn Quốc. Qua đó, Đức Cha nhắn nhủ những người trẻ hãy sống thật nhân bản, biết giữ lấy những giá trị tốt đẹp của truyền thống gia đình, giáo xứ, giáo phận và dân tộc, đặc biệt sống những chuẩn mực Tin Mừng ngay tại trần gian, làm cho hình ảnh Đức Ki-tô được thông truyền tới mọi người và mọi nền văn hoá.

2. Đại hội giới trẻ giáo xứ lần thứ II: Tuổi trẻ-Tình yêu-Hiệp nhất-Thánh thiện

Quyện với niềm vui ngày lễ Quan thầy của giáo xứ thì đồng thời cũng là thánh lễ khai mạc Đại hội giới giáo xứ lần thứ II. Các hoạt động của Đại hội (24-25/ 08/ 2014) được diễn ra tại các địa điểm: Quảng trường Mẹ Lavang giáo xứ và tại giáo họ Xuân Hải, đã để lại những ấn tượng sâu đậm trong lòng các bạn trẻ về tham dự, là dịp để nối kết tình yêu thương và sự hiệp thông giữa những người trẻ, hướng các bạn tới một đời sống thánh thiện trên nền tảng là Đức Ki-tô.

Chủ để Đại hội năm nay: Tuổi trẻ - tình yêu - Hiệp nhât - Thánh Thiện. Đây là những phẩm tính rất cần thiết và không thể thiếu cho hành trang của người trẻ, hướng cuộc sống mỗi người trẻ giáo xứ trở nên thật ý nghĩa và sinh được nhiều hoa trái trong Đức Ki-tô. Đồng thời, nó giúp các bạn biết mang lấy trách nhiệm và đối mặt với những thử thách lớn lao trong cuộc sống. Tình thần đó lại được cụ thể hoá trong câu lời Chúa mà Đại hội chọn làm châm ngôn sống cho giới trẻ giáo xứ: “Làm thế nào giữ được tuổi xuân trong trắng? / Thưa phải tuân theo lời Chúa dạy” (Tv 119, 9).

Như được tiếp thêm nguồn sức mạnh lớn lao từ thánh lễ khai mạc, các bạn trẻ đã nhiệt tình tham gia mọi hoạt động mà Cha xứ và ban tổ chức đã đề ra. Trong màu áo đồng phục giới trẻ giáo xứ, các bạn đã không tiếc trao đi niềm tin, sự hăng say, nhiệt thành. Những nụ cười thân thiện, những cử chỉ yêu thương ngập tràn giữa các bạn trẻ với nhau, như kết nối tất cả. Những nốt nhạc rời rạc, lạc nhịp nay đứng gần nhau, tay trong tay, sát cánh bên nhau để dệt nên một giai điệu tình yêu và huynh đệ.

Trong khung cảnh Đại hội, gần 1200 bạn trẻ giáo xứ như cảm nhận được âm hưởng về một Giáo hội hiệp nhất và đầy tràn nhựa sống, và lời ĐTC Phanxico gửi các bạn trẻ vang vọng lên thật ý nghĩa: “Nếu các bạn thật sự mở ra cho những rung động sâu thẳm nhất của con tim mình, các bạn sẽ nhận ra rằng có một khao khát cháy bỏng về niềm hạnh phúc và điều này cho phép các bạn loại trừ và gạt bỏ tất cả những gì “kém giá trị” chung quanh các bạn” (Trích sứ điệp ĐTC Phanxicô gửi cho Đại hội giới trẻ thế giới năm 2014)

Buổi tối ngày 24/ 08/ 2014 là chương trình văn nghệ chào mừng Đại hội. Các chương trình, tiết mục của đêm diễn mang lại cho khán giả nhiều niềm vui và hạnh phúc. Những tràng pháo tay cổ vũ, khen thưởng không ngớt vang lên. Sức sống tuổi trẻ bừng cháy. Không khí náo nhiệt lan tỏa một góc trời. Nhiều bạn trẻ đã thốt lên: “hạnh phúc thay tôi được làm người trẻ Công Giáo !”

Không chỉ thể hiện sự vui tươi, năng động của tuổi trẻ, các tiết mục còn diễn tả những thao thức của người trẻ với cuộc sống nhiều gian lao, thách đố. Lời hát nhắn gửi cho mỗi người thông điệp sâu sắc về trách nhiệm của người trẻ công giáo trên hành trình sống của mình, nhất là giữa dòng đời nỗi trôi, “vàng thau lẫn lộn”, các bạn hãy luôn biết tìm về bên Chúa là nguồn Chân-Thiện-Mỹ, tìm về bên Chúa để nói lên lời tin yêu chân thành.

Bước sang ngày thứ 2 của Đại hội (25/08/2014), các bạn trẻ trong giáo xứ quy tụ về Quảng trường Mẹ La Vang Trung Nghĩa để cùng giao lưu, lắng nghe những chia sẻ của thầy phó tế Giuse Trần Văn Đồng về chủ đề “Tuổi trẻ và truyền thông xã hội”. Thầy phó tế đã mang lại cho các bạn trẻ những cái nhìn tích cực và hạn chế mà truyền thông, internet mang lại đối với đời sống đức tin người trẻ ngày hôm nay. Qua đó, người trẻ biết chọn lựa và quản lý việc sử dụng các phương tiện truyền thông như thế nào, để nó thực sự là phương tiện mang lại sự thăng tiến trong đời sống đức tin người trẻ thời đại mới. Tiếp đó, cha quản xứ Phaolô dẫn các bạn trẻ đến với sự lắng đọng tâm linh với bài nói chuyện tu đức. Qua đó, các bạn trẻ có thời gian và cơ hội đi sâu vào nội tâm, tìm về “một cõi riêng tư” trong hồn mình, để gặp gỡ Chúa và nhìn lại mối tương giao giữa mình với Ngài.

Điểm nhấn đặc biệt cho kỳ đại hội là hành trình kết nối trẻ trong giáo xứ bằng việc diễu hành 120 phút. Một đoàn xe dài nườm nượp với cờ Vàng – Trắng trên tay và những khuôn mặt rạng rỡ đã diễu hành qua nhiều tuyến đường của 4 giáo họ, thuộc địa bàn xã Thạch Bằng, Thạch Kim và Trung tâm huyện Lộc Hà. Hình ảnh ấy biểu lộ cho sức sống mãnh liệt, hiệp nhất của tuổi trẻ giáo xứ Trung Nghĩa. Đoàn diễu hành đã tạo nên ấn tượng mạnh mẽ không chỉ với bà con giáo dân mà còn với những anh em không cùng niềm tin, bởi những điều các bạn mang đến là niềm vui, tin tưởng, hy vọng và bình an.

Khi đoàn diễu hành 2 vòng về xứ là bữa cơm thân mật, đơn sơ, nhưng tràn trề tình huynh đệ giữa các bạn trẻ ngay tại khuôn viên giáo xứ. Ca từ trong ca khúc “Sức sống tuổi trẻ” của nhạc sỹ Hoàng Biển như một nối kết thắm tình huynh đệ: “Cùng về đây, anh em ta là một nhà, ngại ngần chi cho nhau thắm từng nụ hồng”, Cha con, thầy trò, bạn bè xích lại gần nhau hơn để chia sẻ những ơn lành Chúa ban trong một mái ấm gia đình.

Các hoạt động thể dục thể thao diễn ra trong hai ngày đại hội đã lôi cuốn sự tham gia của nhiều thành phần, không chỉ bà con giáo dân nhưng nhiều anh chị em lương dân cũng đến xem và cổ vũ. Các môn thi đấu như bóng đá, bóng chuyền, kéo co, ném bóng nước...được tổ chức tại bãi biển giáo họ Xuân Hải. Vì màu cờ sắc áo, các bạn trẻ đã thi đấu hết mình để cống hiến cho người xem những phút giây hấp dẫn, những tình huống thật sự thú vị. Mồ hôi nhễ nhãi, ai cũng cười dù thẳng dù thua.

Kết thúc đại hội là thánh lễ bế mạc và nghi thức sai đi dành cho các bạn trẻ. Chia sẻ trong thánh lễ, Cha quản xứ nhắc lại lệnh truyền của Chúa: “Anh em hãy đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ, làm phép rửa cho họ nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần” (Mt 28,19). Ngài nhấn mạnh đến vai trò và sứ vụ của người trẻ đối với Giáo Hội, đối với sứ mạng truyền giáo trong thời đại hôm nay. Nghi thức sai đi tiếp sau thánh lễ như một nhịp cầu để các bạn mang Chúa vào đời. Hành trang mà Cha chủ tế trao cho các bạn trẻ là Thánh Giá, Kinh Thánh, Sách Giáo Lý Công Giáo, và Nến Phục Sinh. Cũng trong nghi thức sai đi, các bạn trẻ đã nói lên quyết tâm của mình để từ đây họ sống chứng tá của Chúa giữa đời.

Trong một thời đại mà chủ nghĩa hưởng thụ lên ngôi, các bạn trẻ đã biết chia sẻ cho người khác. Trong một thế giới mà sự cô độc được nhân lên, các bạn trẻ xích lại gần nhau. Trong một xã hội mà nhiều người lãng quên Thiên Chúa, các bạn trẻ biết tìm về với Ngài. Trong một lối sống mà người ta chọn cho mình những thần tượng phù vân, các bạn trẻ lại chọn thần tượng là Đức Kitô…Đại hội giới trẻ giáo xứ Trung Nghĩa lần thứ II đã khép lại thành công rực rỡ với những ý nghĩa và những dấu ấn còn đọng lại trong lòng nhiều người. Rồi đây, các bạn trẻ lại ra đi. Họ đi vào đời để là ánh sáng, là muối men, là đuốc thiêng cho Chúa giữa dòng đời hôm nay.
 
Tin Đáng Chú Ý
Một chiến lược đầy tham vọng và nghiệt ngã
Lữ Giang
10:30 29/08/2014
Trong tuần qua hấu hết các cơ quan truyền thông tại Hoa Kỳ đã nhắc đi nhắc lại vụ ký giả Mỹ James Foley đã bị một một chiến binh thuộc nhóm Nhà Nước Hồi Giáo (Islamic State - IS) cắt cổ. Một số chú ý đến việc IS mở cuộc tấn công vào vùng của người Kurd ở phía bắc Iraq, bị không quân Hoa Kỳ ngăn chận, đã quay lại tấn công một phi trường ở Syria, tàn sát một cách dã man khoảng 200 người, và đặt ra câu hỏi: Liệu Hoa Kỳ có oanh kích phiến quân IS ở Syria như đã làm ở phía bắc Iraq hay không?

Muốn trả lời câu hỏi này, cần phải xác định lại một lần nữa chiến lược một “Trung Đông Mới” của Hoa Kỳ, mục tiêu và diễn biến của chiến lược này. Đây là một vấn đề khá phức tạp, nhưng chúng ta cố gắng tìm hiểu vì nó liên hệ đến nhiều biến cố lớn trên thế giới và chính nó đã đẻ ra vấn đề Biển Đông. Chiến lược này sẽ được tiếp tục triển khai theo các diễn biến của nó.

NHỮNG TỪ NGỮ BÍ HIỂM

Ngày 17.8.2006, Tổng Thống Bush tuyên bố rằng một “Trung Đông Mới sẽ xuất hiện trong đó nền dân chủ sẽ chứng tỏ là một sức mạnh không thể kháng cự lại, sẽ lan rộng và hủy diệt khủng bố và chế độ chuyên chế” (would spread and eradicate terrorism and despotism).

Lời tuyên bố này đã tóm toàn bộ chiến lược của Hoa Kỳ về Trung Đông.

Lúc đầu Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đã nói đến một “Trung Đông Lớn Hơn” (Greater Middle East) hay một “Trung Đông Rộng Hơn” (Broader Middle East), nhưng trong chuyến viếng thăm Do Thái và Âu Châu vào tháng 6 năm 2006, khi họp báo tại Tel Aviv, Do Thái, bà Ngoại Trưởng Condoleezza Rice đã dùng danh từ một “Trung Đông Mới” (New Middle East) thay hai danh từ nói trên (xem bản tin cuộc họp báo ngày 21.7.2006 tại Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ).

Một “Trung Đông Mới” là cái gì mà có thể lan rộng và diệt trừ khủng bố và chế độ chuyên chế? Lời tuyên bố của Tổng Thống Bush lẫn bà Ngoại Trưởng Rice đều chứa những từ ngữ bí hiểm. Các nhà phân tích đã viết khá nhiều bài về những từ ngữ này. Dona J. Stewart đã viết một cuốn sách với tên là “The Greater Middle East and Reform in the Bush Administration's Ideological Imagination” để nói về những bí hiểm này. Nhưng có thể nói đây là một chiến lược đầy tham vọng và nghiệt ngã.

Nhìn vào bản đồ một "Trung Đông Mới” được công bố chúng ta thấy Trung Đông mới bao gồm 22 nước Hồi Giáo của thế giới A-rập, thêm Thổ Nhĩ Kỳ, Do Thái, Pakistan và Afghanistan.

Bản đồ Trung Đông Mới do báo New York Times công bố ngày 28.9.2013, trong đó 5 nước Hồi Giáo A-rập sẽ trở thành 14 nước. Iraq bể thành 3 nước như hiện nay. Lybia và Syria cũng sẽ bể thành 3, còn Yemen có thể bể thành 4, v.v. Không lẽ “dân chủ” có sức mạnh đến như vậy sao?

THỰC HIỆN KẾ “SẤN HỎA ĐẢ KIẾP”

Khi cuộc “cách mạng hoa lài” bùng nổ ở một số nước A-rập, nhiều người Việt đấu tranh tin rằng sau khi đem dân chủ đến cho một số nước chuyên chế tại Trung Đông, cuộc “cách mạng hoa lài” sẽ đem dân chủ đến cho Việt Nam. Nhưng tưởng vậy mà không phải vậy! Ông Putin cho rằng “cách mạng hoa lài” không đem lại “mùa xuân A-rập” mà đem lại ác mộng!

Trong “Tam thập lục kế” của Tàu, có kế thứ 7 là “sấn hỏa đã kiếp”, có nghĩa là theo lửa mà đánh cướp, tức theo lửa mà hành động. Kế này có hai phương thức chính: Phương thức thứ nhất là lợi dụng lúc lửa cháy, tức lúc thời thế rối loại, nương theo đó mà làm cho hỗn loạn thêm rồi thực hiện ý đồ của mình. Phương thức thứ hai là tự phóng hỏa, tức tự tạo nên tình thế hỗn loạn rồi nương vào đó thực hiện điều ta muốn. Khi thực hiện chiến lược “Trung Đông Mới” Hoa kỳ đã dùng cả hai phương thức này.

Như chúng tôi đã nói nhiều lần, kế hoạch Trung Đông của Hoa Kỳ nhắm ba mục tiêu chính sau đây:

(1) Thanh toán các lãnh tụ Hồi Giáo có chủ trương hình thành một chính quyền mạnh có thể lãnh đạo khối Hồi Giáo gióng như đế chế Ottoman ngày xưa.
(2) Nghiền nát hay hủy diệt (eradicate) khối Hồi Giáo cực đoan bằng cách khống chế, phân hóa và để chúng tự thanh toán nhau.
(3) Tìm cách khai thác tối đa dầu lửa ở Trung Đông và loại dần Nga và Trung Quốc ra khỏi Trung Đông.

Nhưng cho đến nay chưa có mục tiêu nào hoàn tất. Với mục tiêu thứ nhất, Hoa Kỳ chỉ mới thanh toán được Saddam Hussein, Mubarak và Gaddafi, còn hai nhân vật nguy hiểm khác là Bashar al-Assad của Syria và Giáo chủ Ayatollah Ali Khamenei của Iran thì chưa thanh toán được. Với mục tiêu thứ hai, dù ở Iraq, Libya hay Syria, kế hoạch nghiền nát khối Hồi Giáo cực không còn kiểm soát được. Với mục tiêu thứ ba, Hoa Kỳ đang phải đối phó vất vả với Nga ở Iran, Syria và Ukraina, và với Trung Quốc ở Biển Đông.

Chiến thuật “Sán hỏa đả kiếp” hình như đang trở thành “gậy ông đập lưng ông”?

BÃI LẦY SYRIA VÀ IRAQ

Sở dĩ Hoa Kỳ chọn Iraq làm mục tiêu tấn công đầu tiên, không cần sự đồng ý của Hội Đồng Bảo An LHQ vì hai lý do chính:

Lý do thứ nhất là vì Iraq có một trữ lượng dầu lửa rất cao, có thể đem lại một nguồn lợi lớn. Với trữ lượng dầu lửa 143,1 tỷ thùng (2,275×1010 m3) đã được xác định, Iraq được xếp hạng thứ 2 trên thế giới sau Saudi Arabia. Sản lượng dầu đạt 3,4 triệu thùng/ngày vào tháng 12 năm 2012 và dự trù sẽ tăng đến 5 triệu/ngày vào năm 2014 nếu không có gì trở ngại. Hiện nay tại Iraq mới chỉ có khoảng 2.000 giếng dầu đã được khoan, trong khi ở Hoa Kỳ, chỉ riêng tiểu bang Texas đã có khoảng 1 triệu giếng. Do đó, triển vọng ở Iraq rất lớn.

Lý do thứ hai là Hoa Kỳ hy vọng khối Shiite đa số (60%) và khối người Kurd ở bắc Iraq (khoảng 15%) sẽ giúp Hoa Kỳ ổn định tình hình. Nhưng khối Sunni chiếm đa số ở Trung Đông đã dùng chiến thuật khủng bố của Taliban để chống lại khiến tình hình Iraq không bao giờ ổn định được và việc khai thác dầu đang gặp nhiều trở ngại.

Sau Iraq, mục tiêu tiếp theo của Hoa Kỳ là Syria. Ngày 22.7.2006, Tổng Thống Bush tố cáo Syria và Iran đã yểm trợ cho Hezbollah và các du kích quân Shiite ở Lebanon chống lại Israel. Bà Ngoại Tưởng Rice viết trên tờ Washington Post rằng Nghị quyết cấm vận số 1701 của LHQ là một sự thất bại của Iran và Syria. Nhưng năm 2011, để giúp Tổng Thống Pháp Nicolas Sarkozy tái đắc cử, Tổng Thống Obama đã ủng hộ cuộc tấn công Libya do Pháp dẫn đầu. Ngày 20.3.2011, tờ Los Angeles Times ở Mỹ đã đăng bài “As France takes the reins on Libya, Sarkozy triumphs” của Kim Willsher nói rõ âm mưu này. Gaddafi đã bị giết, nhưng Sarkozy vẫn thất cử! Mỹ quay lại tìm cách thanh toán Bashar al-Assad.

Một tổ chức có tên là “Quân Đội Syria Tự Do” (Free Syrian Army - FSA) được cơ quan tình báo Hoa Kỳ thành lập tại Thổ Nhĩ Kỳ do cựu Đại tá Riad Assad của Quân Đội Syria làm Tư lệnh, kêu gọi các binh sĩ Syria đào ngũ và tham gia FSA chống lại Bashar al-Assad. Quân đội này được đưa qua Qatar huấn luyện và trang bị rồi cho xâm nhập vào Syria. Trận đánh đầu tiên đã xảy ra ngày 15.12.2011 khiến 27 quân nổi dậy bị tử nạn.

Nhưng khi FSA mở các cuộc tấn công, nhiều tổ chức khác của khối Sunni ở Trung Đông, nhất là các nhóm al-Qaeda, cũng nhảy vào tham chiếm làm cho tình hình rối loạn. Theo tài liệu của LHQ công bố, quân nổi dậy ở Syria có đến 600 nhóm, trong đó có hơn 300 nhóm mang lá cờ đen, biểu tượng của phe Thánh Chiến Hồi Giáo, nổi tiếng nhất là “Mặt trận al-Nusra” (Al-Nusra Front) của al-Qaeda do Abu Mohammed al-Joulani lãnh đạo và “Nhà Nước Hồi Giáo Irak” (Islamic State of Iraq - ISI) của Abu Bakr al-Baghdadi. Có khoảng 3000 quân tình nguyện từ các nước Tây phương và các nước Hồi Giáo ở xung quanh đã đến Syria để tham gia hai tổ chức này. Họ chẳng những chống Tổng Thống Assad mà chống cả Quân Đội Syria Tự Do và chống nhau. Nhiều cuộc chiến đẫm máu đã xảy ra. Họ hành quyết chiến binh của nhóm khác gióng như hành quyết những kẻ thù của Hồi Giáo. Abu Sakkar, người lãnh đạo đơn vị Omar al-Farouq al-Mustakila, đã đè lên thi thể một chiến binh của nhóm khác và nói: “Chúng ta thề trước Thượng đế là sẽ ăn tim gan bọn bay.” Các chiến binh khác đứng xem với ánh mắt đầy thích thú. Nhân loại đang trở về thời trung cổ.

TÍNH HÌNH ĐANG DIỄN BIẾN PHỨC TẠP

Ngoài những võ khí tối tấn mà Nga đã cung cấp cho Syria để chống lại cuộc tấn công của Mỹ và Tây phương, các tổ chức kháng chiến ở Syria gặp nhiều khó khăn khi phải đối phó với các xe tăng và trực thăng chiến đấu của Syria, nhất là T-90S của Nga. Vì thế, Hoa Kỳ đã bán cho Saudi Arabia 15.000 hỏa tiễn chống tăng BCM-71 TOW của Tập Đoàn Raytheon, trị giá trên 1 tỷ USD. Saudi Arabia còn mua khoảng 4.000 hỏa tiển chống tăng Konkurs của Nga. Tất cả để cung cấp cho Quân Đội Syria Tự Do. Điều oái oăm là đa số hỏa tiễn này và nhiều vũ khí khác do Saudi Arabia cung cấp cho FSA đã lọt vào tay của các nhóm al-Qaeda!

Tháng 12/2013 al-Baghdadi đã đề nghi với al-Joulani sát nhập Mặt Trận al-Nusra với ISI để quay lại đánh chiếm Iraq, nhưng Joulani từ chối. Một cuộc chiến đã xảy ra giữa hai lực lượng khiến khoảng 3.000 chiến binh bị giết. Sau đó, đa số tình nguyện quân từ ngoại quốc đến đã bỏ Mặt Trận al-Nusra và gia nhập ISI. Số quân của ISI lên đến từ 8.000 đến 12.000, còn Mặt Trận Nusra chỉ còn khoảng 3.000.

Đầu tháng 6/2014 ISI bắt đầu đánh chiếm các thành phố phía bắc Iraq. Hôm 17.6.2014 ISI chiếm thành phố Baquba chỉ cách thủ đô Baghdad khoảng 60 cây số, nhưng Mỹ chỉ gởi 275 binh sĩ tới bảo vệ sứ quán Mỹ. ISI tuyên bố thành lập Nhà Nước Hồi Giáo (Islamic State – IS). Kết quả, IS đã chiếm được 5 mỏ dầu lớn và nhà máy lọc dầu Baiji của Iraq, cách thủ đô Baghdad 200 km, mỗi ngày có thể cung cấp khoảng 300.000 thùng.

Đầu tháng 8, khi IS tấn công vào vùng Sinjar của người Kurd và đập thủy điện Mossoul ở vùng cực bắc Iraq thì Tổng Thống Obama ra lệnh không quân can thiệp “để bảo vệ người dân”. Vùng người Kurd quản lý có các mõ dầu chứa khoảng 45 tỷ thùng dầu, hiện đang được các công ty sau đây khai thác: Exxon, Total, Chevron, Talisman Energy, Genel Energy, Hunt Oil, Gulf Keystone Petroleum, and Marathon Oil. Mỹ can thiệp là chuyện chẳng có gì khó hiểu.

Không làm ăn được trong vùng dành cho người Kurd, IS quay lại Syria. Hôm 23.8.2014 IS đã tấn công căn cứ không quân Tabqa, gần thành phố Raqqa của Syria. Tại đây có khoảng 1.400 binh sĩ và 700 người. Họ đã tìm cách trốn thoát. Tuy nhiên, khoảng 200 người đã bị IS bắt lại và hành quyết hôm 27.8.2014. Liệu Mỹ có oanh kích lực lượng IS ở Syria như ở bắc Iraq không?

“ĐỂ CHO CHÚNG NÓ GIẾT NHAU”?

Về dầu lửa và khí đốt, hôm 4.7.2014, IS đã đánh bật Mặt Trận Nusra ra khỏi nhà máy lọc dầu al-Omar, một nhà máy lớn nhất ở Syria. Nhưng nhà máy này chỉ còn sản xuất khoảng 30.000 thùng dầu/ngày. Các nhà phân tích cho biết nguồn dầu của Syria bắt đầu cạn dần và không còn hấp dẫn đối với Mỹ nữa.

Việc can thiệp bằng không quân vào Syria cũng không dễ vì hiện nay Nga đã cung cấp cho quân đội Syria những giàn hỏa tiễn địa đối không rất hữu hiệu và đây là những giàn lưu động nên khó phá hủy như của Iraq hay Libya trước đây. Ngoài ra, còn phải đề phòng phản ứng của cả Nga lẫn Trung Quốc.

Hôm 25.8.2014, Ngoại trưởng Syria tuyên bố Damas sẵn sàng hợp tác với cộng đồng quốc tế, kể cả với Washington, để chống lại Nhà Nước Hồi Giáo, nhưng mọi cuộc tấn công tại Syria, đều phải được thực hiện trong hợp tác với chính quyền, nếu không sẽ bị coi là “hành động xâm lược”.

Bản tin của AFP hôm 27.8.2014 cho biết Hoa Kỳ bắt đầu các chuyến bay do thám trên không phận Syria để xác định các vị trí của các nhóm quân của Nhà Nước Hồi Giáo, nhưng cam đoan không hợp tác với chính quyền Syria chống kẻ thù chung. Phát ngôn viên của Tòa Bạch Ốc Josh Earnest nói: “Không có bất cứ một dự án hợp tác nào với chế độ Damas, vào thời điểm chúng ta đang phải đối đầu với đe dọa khủng bố”.

“Để cho chúng nó giết nhau” cũng nằm trong chiến lược hủy diệt (eradicate) các nhóm Hồi Giáo cực đoan mà Hoa Kỳ đã đưa ra. Tại sao lại phải can thiệp? Tuy nhiên, lãnh tụ cực đoan Abu Bakr al-Baghdadi của Nhà Nước Hồi Giáo phải được thanh toán như Bin Laden và Anwar al-Awlaki .

Chiến lược một "Trung Đông Mới" của Hoa Kỳ phải mất từ 10 đến 20 năm mới thấy hiệu quả. Nó không phải là một thứ "mì ăn liền" như một số người Việt đấu tranh tưởng.

Ngày 28.8.2014
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Nụ Cười Hiền An
Dominic Đức Nguyễn
21:35 29/08/2014
NỤ CƯỜI HIỀN AN
Ảnh của Dominic Đức Nguyễn
(Hình chụp tại ĐHTM 2014 Carthage, MO. Hoa Kỳ)

Bình an khởi đầu bằng một nụ cười…
Peace begins with a smile..
(Lời Mẹ Têrêsa Calcutta)