CHÚA NHẬT XXII TN (A)
Giêrêmia 20: 7-9; Tvịnh 62; Rôma 12: 1-2; Mátthêu 16: 21-27

Theo bài trích từ sách ngôn sứ Giêrêmia thì khi hoàn thành tốt đẹp công việc thì không phải lúc nào cũng được thưởng. Thế mà khi ngôn sứ Giêrêmia làm tròn bổn phận của mình, thì ông không kiềm chế được cảm xúc của mình trong thinh lặng, nên ông ta thưa ngay những điều ông ta nghĩ và cảm xúc lên Thiên Chúa. "Lạy Đức Chúa, Ngài đã dụ dỗ con!". Hoặc là ông tự nghĩ là ông đã bị sa vào bẫy vì ông đã đáp lại lời mời gọi của Thiên Chúa (1: 5-10), hay ông ta cảm thấy là mình đã cố gắng trốn tránh lời kêu mời của Thiên Chúa, thế nhưng ông ta vẫn không làm được. Trong cả hai lý lẽ trên, ông ta vẫn gặp khó khăn đến cùng. Vậy điều gì đã làm cho ông Giêrêmia không nuốt trôi được sự việc, cho dù ông không bị xét xử vì ông đã trốn khỏi trách nhiệm của mình. Ông ta đang đau khổ vì ông đã trung thành với ơn gọi của mình. Trách nhiệm của ông là phải thực thi một việc rất khó khăn: Nước Giuđa đang bị đô hộ bởi dân Ai Cập, mà họ đang thờ phượng thần ngoại bang từ Mesopotamia và Canaan. Ngôn sứ phải bác bỏ việc thờ phượng thần ngoại lai sai trái này, và tiên đoán đền thờ Giêrusalem sẽ bị triệt pná. Ông nói "bạo lực và phẩn nộ" sẽ đến với dân của ông ta. Vì thế ông đã khiến các lãnh đạo chính trị và tôn giáo thời đó tức giận. Họ đánh đập và bỏ tù ông. Sự trung thành của ông đối với sứ điệp của Thiên Chúa đã làm cho ông bị đối xử một cách khắc nghiệt từ các đồng hương ông.

Hình như các môn đệ Chúa Giêsu cũng không hiểu ơn gọi của họ như thế nào khi họ bắt đầu đi theo lời mời gọi của Chúa Giêsu. Bài Phúc âm hôm nay báo trước việc Chúa Giêsu sắp đến ngày chịu thương khó. Cũng giống như Giêrêmia, Chúa Giêsu sẽ phải chịu đau khổ vì Ngài đã làm đúng theo lời của Thiên Chúa muốn. Các lãnh đạo chính trị và tôn giáo lại chống đối Ngài vì họ có cách giải thích về lời Thiên Chúa khác với lời dạy của Chúa Giêsu. Các môn đệ không biết là họ sẽ phải làm gì khi họ thưa "vâng" theo lời mời gọi của Chúa Giêsu để đi theo Ngài phải không? Họ đang học việc về cách phục vụ Chúa Giêsu để đáp lại lời mời gọi của Thiên Chúa mặc dù đó là việc tốt nên làm, nhưng không bảo đảm được mọi sự sẽ được an toàn thuận buồm xuôi gió.

Lúc đầu mọi sự đều tốt đẹp cho các môn đệ. Dân chúng mộ mến theo Chúa Giêsu. Ngài đã thu hút mọi người qua các phép lạ mà Ngài đã làm; cung cấp cho họ lương thực phần xác và phần hồn. Với tất cả những thành quả đó. Chúng ta không thể trách các môn đệ làm sao mà các ông không hiểu lời Chúa Giêsu trong lúc này. Phêrô lại nói "Xin Thiên Chúa thương đừng để Thầy gặp phải chuyện ấy!". Vì sao mọi sự lại trở nên tồi tệ trong khi mọi việc đang được tốt đẹp? . Và có lẻ chúng ta cũng có xu hướng như vậy; thường chỉ chú trọng đến cách chúng ta đang làm có diễn ra tốt đẹp chưa. Chúng ta thử suy luận, nếu chúng ta đang làm theo ý Thiên Chúa thì Ngài sẽ "chúc lành" cho chúng ta. Hay nếu Thiên Chúa đang đứng về phía tôi thì mọi sự có được trở nên tốt đẹp. Ông Giêrêmia và Chúa Giêsu – Có những lời nói tiên tri thật lớn lao và tuyệt vời!. Cả hai đã cống hiến gì cho ơn gọi của mình, ngay cả khi gặp phải sự chống đối mãnh liệt bởi các lãnh đạo chính trị và tôn giáo. Mặc dù có sự chống đối đó, họ vẫn kiên định tiếp tục nhiệm vụ cho đến khi chịu chết vì tin.

Chúng ta biết những người thời nay luôn mạnh dạn nói ra niềm tin của họ hằng ngày kể cả khi gặp sự chống đối và ngay cả chịu chết vì đức tin của họ. Thánh Linh của Đức Chúa không bao giờ rời xa Ngài. Nhưng, trong thời đại của chúng ta Thánh Linh vẫn tiếp tục sự trợ giúp của Ngài qua những dấu chỉ được xuất hiện trên các người được Chúa chọn như: Oscar Romero, Ita Ford và các bạn tử đạo ở El Salvador, Martin luther King Jr. v.v... (tôi viết bài này ngày kính thánh Maximiliano Kolbe tử đạo và câu chuyện của ông đăng ký trên Google). Nhưng, đời sống của những vị thánh tử đạo này hình như khá xa lạ với cuộc sống của chúng ta. Thế nên chúng ta có thể tự trách: Do chúng ta chỉ là những "Kitô hữu bình thường". Vậy, nếu chúng ta nghe các bài đọc trong ngày hôm nay thì hiện tại chúng ta có được đề cập đến trong bản văn hay không, hay chúng ta chỉ là “những Kitô hữu bình thường” hay có thể còn gọi là "các ngôn sứ bình thường". Ơn gọi theo Chúa Giêsu và sống theo đường lối mà Ngài đã mời gọi chúng ta. Và cùng với ơn gọi đó Chúa Thánh Linh sẽ giúp chúng ta và giữ chúng ta trung kiên.

Chúng ta có được lựa chọn hay không? Chúng ta có thể từ chối sự mời gọi để nên "ngôn sứ thường" hay không? lẽ cố nhiên là được. Hôm nay chúng ta nghe lời mời gọi chứ không phải là một điều răn. "Ai muốn theo Thầy... Ai muốn cứu mạng sống mình. Chúa Giêsu muốn chúng ta hiểu rõ chúng ta đang làm gì. Nhưng, chúng ta không bao giờ cảm thấy sự vổ vai khen là làm việc tốt lành. Cũng như với ông Giêrêmia và Chúa Giêsu, chúng ta có thể phải tiếp tục phục vụ, tin tưởng vào ơn gọi chúng ta đã được nghe mời gọi. Không phải Thiên Chúa chỉ là nguồn gôc của ơn goi của chúng ta mà Ngài là cả nguồn năng lượng không ngừng tuôn trào của ơn gọi. Không phải lúc nào chúng ta cũng có thể cảm nhận được điều đó. Thiên Chúa không bao giờ rời bỏ ông Giêrêmia và Chúa Giêsu. Nhưng cả hai Đấng luôn luôn cảm thấy sự hiện diện của Thiên Chúa. Họ phải tiếp tục nói lên và hành động cho dù gặp phải chống đối mãnh liệt. Họ luôn luôn tin tưởng vào ơn gọi là sự hiện diện của Thiên Chúa ở giữa họ.

Bởi thế, Chúa Giêsu mời gọi chúng ta cùng đồng hành với Ngài mọi ngày trong cuộc sống. Nếu chúng ta không phải là ngôn sừ chính vời chữ "N" thì chúng ta là ngôn sứ nhỏ "n". khi theo Chúa Kitô chúng ta:
- Sẽ gặp mâu thuẫn với gia đình trong việc lựa chọn để có thành quả chung.
- Sẽ từ chối thực hiện những hành vi phi đạo đức, không ngay thật trong kinh doanh, mặc dù có thể gặp nhiều rủi ro.
- Sẽ chọn sự tha thứ để đối kháng lại những lời khuyên chúng ta nên thực tế một chút.
- Sẽ trung thật trong việc làm hằng ngày mặc dù ông chủ không nhìn thấy được, và những người khác đang dèm pha bảo chúng ta "mọi người khác đều làm như thế".
- Sẽ tôn trọng bạn đồng nghiệp, cho dù kỹ năng lao động, trình độ học vấn và địa vị xã hội của họ khác chúng ta.
- Sẽ chào đón người mới nhập cư trên đất nước chúng ta, trong khóm phường xã hội chúng ta và yêu thương họ như chúng ta.
- Sẽ thu hẹp khoản cách đố kỵ giữa các chũng tộc và tôn giáo

Một vị mục sư tôi quen định đã quyết định sẽ loan báo cho các giáo dân trong giáo xứ của ông ta sự học tập về đời sống xã hội của Giáo Hội Công Giáo. Mặc dù ông ta là một mục sự trung thành và luôn luôn có mặt khi các giáo dân cần đến. Ông ta vẫn gặp phải sự chống đối của giáo dân là ông đã bỏ bê giáo xứ. Hình như nhiều người trong cộng đoàn ông ta "không hưởng ứng việc ông ta dìu dắt giáo xứ". Có lẽ thật là một sự khó khăn cho vị mục sư đó vì sự chống đối bởi những người mà ông ta thương mến trong lúc ông ta cố gắng trung kiên với ơn gọi của mình. Ông ta như là ngôn sứ Giêrêmia thời nay hay giống như Chúa Giêsu. Mục sự đó phải quyết định hằng ngày từ bỏ chính mình để theo Chúa Giêsu.

Cũng như chúng ta đang phải làm trong lúc này.

Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP


22nd SUNDAY (A)
Jeremiah 20: 7-9; Psalm 63; Romans 12: 1-2; Matthew 16: 21-27

Judging from the Jeremiah reading, rewards for a job well done don’t always hold for a prophet who fulfills his/her job description. Jeremiah, not one to hold back his feelings, speaks right up to God. "You duped me, O Lord." (The word for "duped" can also be translated, "seduced.") Either Jeremiah feels he walked right into a trap by responding to God’s invitation (1: 5-10) or, he feels that though he tried to resist the allure of God, he couldn’t. In either case, he is up to his neck in trouble. What was particularly hard for Jeremiah to swallow was that he wasn’t undergoing trials because he shirked his responsibilities. He is suffering precisely because he has been faithful to his calling. He has had a tough job to perform. Judah, under strong Egyptian domination, had adopted pagan cults from Mesopotamia and Canaan. The prophet had denounced this false worship and predicted the destruction of the temple in Jerusalem. He spoke "violence and outrage" to his own people. Thus, he angered the political and religious leaders of his day and was beaten and jailed. His faithfulness to the message entrusted him by God, was the reason he was treated so harshly by his contemporaries.

It does not appear that Jesus’ disciples understood what they were getting into either, when they first accepted Jesus’ invitation to follow him. Today’s gospel passage reveals that he is getting clearer about his impending suffering. Like Jeremiah, Jesus will suffer for doing exactly what God wanted done. His rejection will come, not only at the hands of political opponents, but also by those religious leaders whose interpretation of God and God’s ways differed radically from Jesus’. Did the disciples realize what they were getting into when they said "Yes" to his invitation to follow him? They are learning that serving Jesus, responding to God’s call, even though this is a good thing to do, does not guarantee smooth sailing.

At first things went quite well for the disciples. Jesus had been the favorite of the crowds. He had attracted people by his miracles and fed the hungry with both spiritual and physical food. With all that success, we can’t blame the disciples for not being able to comprehend Jesus’ words at this moment. Peter says, in effect, "God forbid Lord, that you should have to undergo any suffering. Why should things turn bad when everything has been going so very well? " And don’t we too tend to measure whether we are doing the right thing by how well things turn out? We reason, if I am doing what God wants, then God will "bless" me. Or, if God is on my side, things will turn out well. Jeremiah and Jesus – what great prophetic voices they were! What dedication they had to their vocation, even in the midst of enormous religious and political opposition! Despite this opposition, they stayed the course, were faithful to their assigned tasks, right up to their martyrdoms.

We know contemporary people who have also spoken boldly, faced overwhelming opposition and even died for what they believed. God’s Spirit has not been blown out, but in our times continues to work powerful signs in chosen humans. Oscar Romero, Ita Ford and her martyred companions in El Salvador, Martin Luther King, Jr., etc. (I am writing this on the feast of St. Maximilian Kolbe, martyr, his story is worth Googling.) But these greats seem so removed from our lives. We are, we would protest, just "ordinary Christians." Well, if we are listening to today’s readings, as present tense and addressed to us, then we "ordinary Christians" are also called to be "ordinary prophets." The call to follow Jesus and his way is addressed to us and with this call comes the enabling and still-active Spirit who helps us and keeps us faithful.

Do we have a choice, can we reject the invitation to be "ordinary prophets? " Of course we can. What is given to us today is an invitation, not a command. "Whoever wishes to come after me....Whoever wishes to save his/her life...." Jesus wants us to be fully aware of what we are taking on. But we won’t always feel the divine pat on the back for a job well done. Like Jeremiah and Jesus, we may just have to keep going, trusting the call we once heard. It is not that God isn’t the source of our call and our ongoing strength. It’s that we might not always feel it. God never abandoned Jeremiah and Jesus, but they didn’t always experience that presence, they had to keep speaking and acting, meeting severe opposition, all the time trusting in their call and God’s presence with them.

So, Jesus invites us into the same daily journey. If we aren’t prophets with a capital "P", then we are with a small "p" when, in following Christ, we:
- find ourselves at odds with our family’s fundamental choices and criteria or success
- refuse to practice unethical business behavior, even at the risk of our jobs
- choose forgiveness against voices telling us to be "realistic" and not naive
- do an honest day’s work, even when the boss is not looking and others are cutting corners and telling us "everyone else does it"
- treat co-workers with respect, despite their job skills, level of education or social status.
- welcome the newcomers into our country and social grouping, and treat them as "one of us.
- work to bridge the gap between races and religions

A pastor I know has decided that he will promote the Catholic church’s social teachings in the parish where he ministers. Even though he is a faithful pastor and is always there when parishioners need him, he is still meeting opposition and being accused of neglecting the parish. It seems many in his congregation are "not happy about the direction the parish is taking." It must be particularly difficult for him to meet opposition from people he loves as he tries to be faithful to his vocation. Kind of like being a modern Jeremiah. Or, like Jesus. The pastor must make a daily decision to deny himself and follow Jesus.

As we must in our own place and time.