CHÚA NHẬT III TN (B)
Giôna 3: 1-5, 10; Tvịnh 24; I Côrintô 7: 29-31 Macco 1: 14-20

Chúng ta có thể nhìn sơ qua câu mở đầu đơn giản của bài Phúc âm hôm nay. Nói về một người bị cám dỗ để "bắt đầu câu chuyện", và chú trọng đến cách dùng những cụm từ đơn sơ trong câu mở đầu: “Sau khi ông Gioan Tẩy Giả bị nộp, Đức Giêsu đến miền Galilê để rao giảng tin mừng của Thiên Chúa...” Bây giờ ông Gioan Tẩy Giả đã bị bắt, theo lệnh của vua Hêrôđê. Bởi thế, trong toàn cảnh lúc bấy giờ, những ai theo ông Gioan Tẩy Giả điều thấy sợ hải cho thân phận của mình. Nếu ông Gioan Tẩy Giả, một người rất nổi tiếng mà còn bị bắt vào tù và rồi bị giết, thì Chúa Giêsu có là gì để có thể thoát khỏi cảnh này, Vậy Ngài muốn điều gì vậy?

Khi người dẫn đầu không còn xuất hiện nữa, thì bây giờ người ta chú ý đến người mà ông Gioan Tẩy Giả đã loan báo "Có Đấng quyền thế hơn tôi đang đến sau tôi". Điều Chúa Giêsu rao giảng là nói về triều đại của Thiên Chúa đã đến, thì chắc chắn sẽ thu hút được sự chú ý của những người chờ đợi Thiên Chúa đến giúp họ; Đó là những người nghèo, người sống bên lề xã hội, người tội lỗi, và người bị bỏ rơi. Nhưng, thông tin đó cũng sẽ thu hút sự phẩn nộ của những lãnh đạo tôn giáo và các chính trị gia là những người không muốn uy quyền của họ bị đe dọa. Những ánh mắt chống đối và nghi ngờ sẽ sớm tập trung vào người rao giảng vừa mới nổi lên này, và hình như vị đó cũng đã đi vào vết chân của ông Gioan Tẩy Giả từ khắp các nơi ở Galilêa.

Sau đó, trong đoạn Phúc âm của thánh Máccô nói là trong vườn Ghết-sê-ma-ni. "có điều sợ hải và chán nản" (Mc 14:34). Ở đó tác giả phúc âm kể Chúa Giêsu cầu nguyện "xin cho bản thân con rời xa giờ ấy nếu có thể được" (Mc 14: 35), rồi Ngài nói “Áp-ba, Cha ơi, Cha làm được mọi sự, xin cất chén này xa con. Nhưng xin đừng làm điều con muốn, mà làm điều Cha muốn” (14:36). Theo đó thì sự đau khổ trong vườn Ghết-sê-ma-ni. chỉ nói ngắn gọn. Điều đó cho thấy phản ứng của mổi cá nhân khi bản thân đứng trước cái chết đầy đau khổ. Chúa Giêsu có thể ra khỏi vườn, và ra khỏi sứ vụ của Ngài. Nhưng, Ngài đã được tự do tránh khỏi sứ vụ của Ngài trước khi quyết định vào vườn Ghết-sê-ma-ni. Chúa Giêsu chọn lựa việc Ngài sẽ chấp nhận điều gì sẽ xãy đến cho Ngài.

Ngài biết những lời Ngài nói và việc Ngài làm đã gây tức giận cho những vị lãnh đạo tôn giáo có liên hệ với chính quyền đô hộ là đế quốc La mã. Mỗi lần khi Ngài quyết định rao giảng những thông tin về việc Thiên Chúa luôn đón chào người tội lỗi; mỗi lần Ngài ăn uống với những người sống bên lề xã hội và khi Ngài gọi các kinh sư và các người Pharisêu là những kẻ giả hình; đó là yếu tố khiến Chúa Giêsu xác quyết là Ngài cũng đang bước tới một bước nữa là Ngài sẽ bị trấn áp bởi các quyền thế. Vậy Ngài chỉ còn một bước quyết định nữa là việc Ngài tự đưa mình vào trong vườn Ghết-sê-ma-ni, để chấp nhận điều gì sẽ xãy đến cho Ngài.

Suốt đời chúng ta, chúng ta phải quyết định nhiều chuyện. Những chuyện này thường là những chuyện nhỏ, hằng ngày và hính như không có ảnh hưởng gì đến bức tranh tổng thể của đời sống chúng ta. Nhưng, thật ra, những quyết định hằng ngày là những quyết định quan trọng. Chúng xác định những đường lối sống của chúng ta, hay đưa chúng ta từng bước một ra khỏi đời sống của chúng ta. Đối với người Kitô hữu đã nghe lời mời gọi "Hãy theo Ta", quyết định hằng ngày hoặc là chỉ định bản tính của chúng ta có là môn đệ theo Chúa Giêsu hay không. Nếu chúng ta muốn sống một đời sống "theo lẻ thường tình" không bao giờ nói một lời phản bác lại, khi có sự việc thiếu công bằng hay không công lý xãy đến; không bao giờ chịu đứng ra bênh vực những người bị vu cáo hay một điều có yếu tố thiêng liêng; không bao giờ mạo hiểm trong tình thương - rồi từng bước một chúng ta quyết định là bỏ qua lời mời gọi trở nên môn đệ của Chúa Giêsu.

Nhiều người trong chúng ta, tại một thời điểm nào đó trong cuộc sống, sẽ phải đưa ra một quyết định lớn cho việc đúng hay sai, cho sự tròn vẹn hay giải thể. Khi trường hợp đó xãy ra, cách chúng ta lựa chọn để quyết định như thế nào; từng ngày sẽ có thái độ gì của bản thân trong cuộc thử thách lớn. Chúa Giêsu quyết định đi vào thế gian và thi hành ơn gọi bất chấp rủi ro. Xem ra như đó không phải là một trường hợp lớn lao được ghi trong Phúc âm thánh Máccô, Chúa Giêsu: Ngài đã không trình bày trước đám đông dân chúng ở Giêrusalem. Ngài vẫn là "trong thiểu số người". Nhưng, Ngài đã sẵn sàng thưa "xin vâng" lần cuối cùng trong vườn Ghết-sê-ma-ni. Chúng ta thường nói "đừng toát mồ hôi cho những việc nhỏ". Nói nột cách khác, chúng ta nên làm những việc nhỏ để nó giúp chúng ta sửa soạn phương án cho những lúc lớn lao khi mọi sự xãy đến.

Chúa Giêsu ra khỏi nơi hoang mạc và bắt đầu rao giảng trong các làng phố. Ngài không phải là một thầy ẩn tu sống khổ hạnh khi Ngài vào hoang mạc để tránh khỏi những "tệ nạn của xã hội". Trái lại, Ngài đến nơi dân chúng sống và làm việc. Đó là lúc Ngài gọi ông Simeon, ông Andrew, ông Giacôbê và ông Gioan. Ngài gọi họ ra khỏi nơi họ đang làm việc. Còn chúng ta, chúng ta nghĩ Chúa Giêsu sẽ gọi chúng ta ở nơi nào? Nơi biển cả, hay lúc chúng ta chiêm ngưỡng cảnh núi rừng? Chúng ta nghĩ chúng ta sẽ được mgọi để sống một đời sống mới, hay một đời sống dấn thân nhiều hơn ("hãy ăn năn và tin tưởng") - khi trong một buổi tĩnh tâm đầy yên lặng? Chúa biết chúng ta có thể dùng những lúc có nhiều thì giờ như thế! Nhưng, hầu hết trong cuộc sống của chúng ta, không có nhiều thì giờ để ngắm nhìn biển cả, hay núi rừng, và chúng ta cũng không có nhiều dịp để có nhiều khoản lắng đọng trong tâm hồn để nghe "tiềng nói tâm hồn". Những ngày có dịch covid này đã là những ngày quá căng thẳng cho dân chúng và gia đình. Những, có vài người nói đã là những lúc phúc lành cho họ. Họ đã có những lúc yên tỉnh để đọc sách và cầu nguyện. Thật là họ có may mắn tìm thấy phúc lộc ấy trong những bối rối và lo âu!

Ngay từ đầu, Chúa Giêsu đã đưa ra quyết định hằng ngày phải làm theo thánh ý của Thiên Chúa và loan báo triều đại Thiên Chúa đang thống trị. Ngay từ đầu, Ngài chắc đã biết là những quyết định hằng ngày là có trách nhiệm trung thành với sứ vụ của Ngài. Cuối cùng sẽ đưa đến sự chống đối của các nhà lãnh đạo tôn giáo và chính trị.

Lúc đầu, trong Phúc âm thánh Máccô, chúng ta đáp lại lần nữa cho lời kêu gọi để theo Chúa Giêsu và làm nhân chứng cho Ngài trong thế gian. Trong bí tích Thánh Thể này, chúng ta nên xin Chúa Thánh Thần đã xuống trên Chúa Giêsu nơi sông Giôđan khi Ngài chịu phép rửa bởi ông Gioan Tẩy Giả. Thần khí đó sẽ tiếp thêm năng lực và xác định điều chúng ta quyết tâm theo Chúa Giêsu. Bởi chính chúng ta có thể đi theo những con đường ngắn đầy cám dỗ; nên cho dù Thánh Thần có khuyên chúng ta mỗi ngày, và rồi sẽ đến lúc chúng ta đi theo tiếng gọi đi nẽo khác. Nhưng, với ơn Chúa Thanh Thần là Đấng dẩn dắt chúng ta, chúng ta sẽ tập đi theo từng bước để dẩn đưa chúng ta đến đáp lại lời mời của Chúa Giêsu rằng "hãy sám hối và đón nhận tin mừng".

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP

3rd SUNDAY (B) -
Jonah 3: 1-5, 10; Psalm 25; I Cor 7: 29-31 Mark 1: 14-20

The simple opening lines to today’s gospel might be passed over too lightly. One is tempted to "get to the story." But we "get to the story" by paying attention to what may seem like a simple introductory phrase: "After John had been arrested, Jesus came to Galilee proclaiming the gospel of God...." Now that the Baptist is arrested we know what, by Herod’s order, will soon happen to him. So, the atmosphere is froth with danger for anyone who follows after John. If the popular and influential John could be scooped up, immobilized and then executed – what could Jesus expect?

With the precursor gone, the attention now shifts to the one about whom John has been proclaiming: "One mightier than I is coming after me." What Jesus is announcing about the reign of God being at hand, certainly will attract the attention of those waiting for God to come to their aid – the poor, outcasts, sinners and the neglected. But the message will also attract the ire of religious and political powers who don’t want their world of privilege threatened. Hostile and suspicious eyes will soon focus on this upstart preacher who seems to have stepped into John’s shoes coming from, of all places, Galilee.

Later in this gospel, in Gethsemani, Mark says Jesus was, "filled with fear and distress" (14:34). There, the evangelist narrates, Jesus prayed, "If it were possible this hour might pass him by" (14: 35) and he beseeched, "Abba, you have the power to do all things. Take this cup away from me" (14:36). As is Mark’s custom, the agony in the garden is succinctly narrated. It shows a human’s reaction to an approaching painful death. Jesus could have left the garden and his mission behind. But he was free to withdraw from his mission long before the choice placed before him in the garden. Jesus made choices all during his ministry to accept what was coming.

He had to notice how his words and deeds were infuriating religious leaders who had connections with the Roman occupying forces. Each time he decided to keep teaching his message of God’s welcome to sinners; each time he ate with outcasts and called the scribes and Pharisees hypocrites, Jesus was deciding again to be faithful to his call to proclaim God’s reign. But he was also taking another step that would seal his fate with the authorities – another step towards his big decision in Gethsemani, to accept what awaited him.

Throughout our lives we each face many decisions. These choices are often small, daily and seeming inconsequential in light of the overall picture of our lives. But, in reality, the daily choices are important; they either further confirm our life’s path, or they take us away from it – one step at a time. For Christians, who have heard the invitation, "Come after me...," the daily choices either identity us as Jesus’ followers, or they don’t. If we spend our lives "going with the flow," never speaking a contrary word when an issue of fairness, or justice is raised; never taking a stand to defend a person wronged, or a cause we hold sacred; never risking love – then, step after step, we have pretty well decided to ignore the call to be Jesus’ followers.

Many of us, at some moment our lives, will have to make a big decision for right or wrong; for integrity, or dissolution. When that moment comes, how we have been choosing on a daily basis, will determine how we hold up under the big test. Jesus makes a decision to enter the public arena and fulfill his calling, despite the risks. It may not seem like a big event at this moment in Mark’s gospel; he hasn’t gone before the crowds in Jerusalem, he is still in the "little leagues." But he is already preparing for his final "Yes" in the garden. We say in the colloquial, "Don’t sweat the small stuff." In a way we should, for the little things we do prepare us for the bigger moments when more is on the line.

Jesus left the wilderness area and began preaching in the towns and villages. He is not an ascetical hermit who retreats to the wilderness to rid himself of "the evils of society." Rather, he goes to where people live and work. That’s where Simon, Andrew, James and John were, at work. There he delivers his invitation. Where do we expect to hear God’s call? At the ocean, or contemplating a mountain panorama? Where do we expect to hear the call to live a new, or more committed life ("Repent and believe...") – only on a silence-filled retreat? Lord knows we could use more of those moments! But most of our lives don’t provide a lot of time for gazing at the ocean or a mountain; nor do we have the luxury of a lot of silence to hear our "inner voices." These pandemic days have been a terrible strain on people and families. But some say there has been a surprised blessing for them. They have had some time for quiet, reading and prayer. How fortunate to have found that blessing in all this mess and anguish!

From the beginning, Jesus made daily decisions to follow God’s will and proclaim the reign of God. From the beginning he would also have known that his daily decision to be faithful to his mission would eventually put him on a collision course with the authorities of religion and state.

Here, early in Mark’s gospel, we are responding once again to the invitation to follow Jesus and be his witnesses in the world. At this Eucharist, we ask for the Spirit that came upon Jesus in the Jordan when he was baptized by John. This Spirit will strengthen and confirm our resolve to follow Jesus; for on our own, we might take the short cuts that tempt us each day and that eventually get us to follow another voice on another path. But with the Spirit as our guide, we will take the steps that lead us to respond daily to Jesus’ invitation, "Repent and believe in the gospel."