[31] Về các hệ luận thần học của ý niệm hữu thể nhân bản như là hình ảnh của Thiên Chúa, xin xem Ủy Ban Thần học Quốc tế, Communion et service, 2 (Documents II, tr. 450-464).

[32] Xem Ủy Ban Thần học Quốc tế, Dignité et droits de la personne humaine (1983), 2.2.1 (Documents I, tr. 306-307); và Communion et service, số 40-43 (Documents II, tr. 457-459).

[33] Sách Giáo lý của Giáo Hội Công Giáo, số 1778.

[34] Xem Thánh Thomas d’Aquin, Summa Theologiae, Ia-IIae, q. 19, a. 5, trong Opera omnia iussu Leonis XIII P.M. edita, vol. 6, Ex Typographia Polyglotta, Romae, 1891, tr. 145-146.

[35] Công đồng Vatican II, Hiến chế Mục vụ Gaudium et Spes, số 16.

[36] Công đồng Vatican II, Hiến chế tín lý Dei Verbum (18 tháng 11, 1965), số 5.

[37] Xem Ủy Ban Thần học Quốc tế, Mémoire et réconciliation : l’Église et les fautes du passé (2000), 5.c (Documents II, tr. 307-308).

[38] Trong văn hóa La Mã, Virgil mô tả với cái nhìn sâu sắc cách nữ thần Juno, để trả thù Aeneas, gửi Furie Alecto đi gieo hận thù và chia rẽ trong trái tim của cư dân thành phố Latium, với kết quả hữu hiệu là một cuộc chiến tàn khốc, đầy ghen tị và hận thù, nổ bùng, và người anh hùng trẻ tuổi không thể đạt được mục tiêu của mình. XemVirgile, Aeneis,VII, 341-405, trong O. Ribbeck (ed.), P. Vergilii Maronis Opera, Lipsiae, Teubner, 1895, tr. 554-557.

[39] Công đồng Vatican II, Hiến chế Mục vụ Gaudium et Spes, số 25a : « Nhân vị, tự bản chất, tuyệt đối vốn cần một đời sống xã hội, là và phải là nguyên lý, là chủ thể và cùng đích của mọi định chế”.

[40] Xem E. Kant, Phê bình Lý trí Thực tiễn, Phần đầu, cuốn một, chương III; Ủy Ban Thần học Quốc tế, À la recherche d'une éthique universelle, số 84 (Documents II, p. 607) : «Con người nằm ở trung tâm trật tự chính trị và xã hội vì họ là một cùng đích chứ không phải một phương tiện”.

[41] Xem Ủy Ban Thần học Quốc tế, À la recherche d'une éthique universelle, số 41 (Documents II, p. 582-583) ; Hợp tuyển Học thuyết Xã hội của Giáo Hội, số 110, 149.

[42] Xem Ủy Ban Thần học Quốc tế, À la recherche d'une éthique universelle, số 38 (Documents II, p. 580-581).

[43]Xem Ủy Ban Thần học Quốc tế, Communion et service, số 41-45 (Documents II, tr. 457-460); Foi et inculturation, 1.6 (Documents II, tr.34).

[44] Xem J. Ratzinger - Đức Bênêđictô XVI, « La molteplicazione dei diritti e la distruzione dell’idea di diritto », trong Liberare la libertà. Fede e politica nel terzo millennio, Cantagalli, Siena, 2018, tr. 9-15 (Bản tiếng Pháp: Libérer la Liberté, Foi et politique, Parole et Silence, Paris, 2018).

[45] Nhân dịp kỷ niệm sáu mươi năm Tuyên ngôn Nhân quyền, Tòa Thánh đã lưu ý rằng ngày nay đang có vấn đề thừa nhận tùy tiện các lựa chọn và khuynh hướng thuần túy, bị thao túng về mặt ý thức hệ, vốn ít liên quan đến quyền con người đích thực. Trong nhiều trường hợp, khả năng những nội dung này có thể đại diện cho phẩm giá của con người phổ quát không thực sự được khảo sát theo tiêu chuẩn nó đóng góp hữu hiệu vào thiện ích chung. Xem Đức Tổng Giám Mục S. M. Tommasi, Lên tiếng tại Piên họp thường lệ thứ sáu của Hội Đồng Nhân Quyền , 10 tháng 12 năm 2007, Genève.

[46] Ủy Ban Thần học Quốc tế, Communion et service, số 36 (Documents II, tr. 455).

[47] Xem Thánh Gioan Phaolô II, Tông thư Mulieris Dignitatem (15 tháng 8, 1988), số 12-16 (AAS 80 [1988], 1681-1692).

[48] Xem Thánh Gioan Phaolô II, Tông huấn Familiaris consortio (22 tháng 11, 1981), số 22-24 (AAS 74 [1982], tr. 84-91; Tông thư Mulieris dignitatem, số 1 (AAS 88 [1988], tr. 1653-1655).

[49] Xem Thánh Gioan Phaolô II, Tông huấn Familiaris consortio, số 4-10, 36-41 (AAS 74 [1982], tr. 84-91, 126-133). Xem các thách đố gần đây do Đức Phanxicô nhận diện, Tông huấn Amoris Laetitia (19 tháng 3, 2016), số 50-56 (AAS 108 [2016], tr. 331-335). Xem Ủy Ban Thần học Quốc tế, À la recherche d'une éthique universelle, số 35, 92 (Documents II, tr. 578-579 ; 611).

[50] Đó chính là một trong các đóng góp hiện được Paul Ricœur tiếp nhận. Xin xem Temps et récit, 1. L’intrigue et le récit historique, Seuil, Paris, 1983.

[51] Xem Công đồng Vatican II, Hiến chế Tín lý Dei Verbum, số 7-8 ; Hiến chế Tín lý Lumen Gentium (21 tháng 11, 1964), số 3-4 v.v... Cũng nên xem Ủy Ban Thần học Quốc tế, Thèmes choisis d’ecclésiologie (1984), 1 (Documents I, tr. 326-329).

[52] Xem Hợp tuyển Học thuyết Xã hội của Giáo Hội, số 151.

[53] Về chủ đề này, cuộc đối thoại J. Habermas – J. Ratzinger vẫn còn là một tham chiếu, Raison et religion. La dialectique de la sécularisation, Salvator, Paris, 2010.

[54] Xem Đức Phanxicô, Thông điệp Laudato Si’ (24 tháng 5, 2015), số 137-162 (AAS 107 [2015], tr. 902-912).

[55] Khái niệm về các cơ quan trung gian ban đầu thuộc về học thuyết xã hội của Giáo hội. Đức Giáo Hoàng Lêô XIII đã đề ra nó trong Thông điệp Rerum Novarum (ngày 15 tháng 5 năm 1891) ở số 10-11 (về gia đình) và các số 38 và 41 (đối với các hiệp hội khác: societates / sodalitates) (ASS 23 [1891], trang 646, 665-666). Thánh Gioan XXIII trong Thông điệp Mater et Magistra (15 tháng 5 năm 1961), số 52 (AAS 53 [1961], trang 414), khẳng định: "Chúng ta cũng cho là cần thiết việc các cơ quan trung gian và các sáng kiến xã hội đa dạng, mà nhờ đó, việc 'xã hội hóa' được thể hiện và thực hiện trước nhất, được hưởng một quyền tự chủ hữu hiệu trước các cơ quan công quyền, họ được theo đuổi các thiện ích cụ thể của họ trong mối quan hệ hợp tác trung thành giữa họ với nhau và phụ thuộc vào các yêu cầu của thiện ích chung. Không kém phần cần thiết là các cơ quan xã hội này được hiện diện dưới hình thức một cộng đồng thực sự; điều này có nghĩa là các thành viên của họ sẽ được coi và đối xử như những ngôi vị, được khuyến khích tham gia tích cực vào cuộc sống của họ”. Thánh Gioan Phaolô II nhắc lại điều này trong Thông điệp Centesimus annus (ngày 1 tháng 5 năm 1991), số 13 (AAS 83 [1991], trang 809-810). Ý tưởng có tính quyết định không phải là ý tưởng "cơ quan", mà là ý tưởng "trung gian". Mỗi nhóm trung gian phải ý thức được chức năng làm trung gian của mình giữa lòng toàn bộ xã hội và để phục vụ thiện ích chung.

[56] Xem Hợp tuyển Học thuyết Xã hội của Giáo Hội, số 185-186, 394; cũng nên xem Sách Giáo lý của Giáo Hội Công Giáo, số 1880-1885, về nguyên tắc phụ đới.

[57] Về đề tài này, xin xem Công đồng Vatican II, Sắc lệnh Inter mirifica (4 tháng 12, 1963) ; Thánh Gioan Phaolô II, Tông thư Le progrès rapide (24 tháng 1, 2005) (AAS 97 [2005], tr. 188-190) ; id., Thông điệp Redemptoris missio, số 37 (AAS 83 [1991], tr. 282-286) ; id., Thông điệp Ngày Truyền thông Xã hội Thế giới lần thứ 36: « Internet :Diễn đàn mới để Công bố Tin Mừng (24 tháng 1, 2002) (Enchiridion Vaticanum 21 [2002], tr. 29-36) ; Đức Phanxicô, Thông điệp Ngày Truyền thông Xã hội Thế giới lần thứ 50:«Truyền thông và Thương xót: Một Cuộc Gặp gỡ Phong phú” (24 tháng 1, 2016) (AAS 108 [2016], tr. 157-160) ; Hội đồng Giáo Hoàng về Truyền thông Xã hội, Giáo Hội và Internet (2 tháng 2, 2002), số 4.

[58]Xem S. C. Mimouni, Le Judaïsme ancien du VIe siècle avant notre ère au IIIe siècle de notre ère : des prêtres aux rabbins, Paris, Presses universitaires de France, Collection « Nouvelle Clio », 2012.

[59] Xem bình luận của Hợp tuyển Học thuyết Xã hội của Giáo Hội, số 379.

[60] Xem Pline le Jeune, Epistula X, 96 trong R.A.B. Mynors (ed.), C. Plini Secundi epistularum libri decem, Clarendon Press, Oxford 1963, tr. 338-340.

[61] Việc bách hại vì đức tin và việc tuyên xưng của phúc tử đạo đánh dấu suy tư của Sách Khải huyền , dưới ánh sáng của chứng nhân trung thành đầu hết là Chúa Kitô; xem Kh 1:5 ; 7:9-17 ; 13-14, v.v...

[62] Xem Thánh Augustinô, De civitate Dei, XIX, 17 (CCSL 48, 683-685).

[63] Chính Thánh Augustinô sẽ tiến đến chỗ phải chấp nhận sự cần thiết của việc "kiểm soát tôn giáo" từ phía Nhà nước. Sự thay đổi quan điểm này được trình bày như trở thành cần thiết bởi sự kiện này là những kẻ dị giáo và ly giáo, những người đầu tiên, đã kêu gọi "quyền lực dân sự" phải làm cho người ta nhìn nhận tính hợp pháp của của việc họ đi trệch về tôn giáo khỏi đức tin chính thống của Kitô giáo. Xem Thánh Augustinô, Epistula XCIII, 12-13.17 (CCSL 31A, tr. 175-176.179-180) ; cả Epistula CLXXIII, 10 (PL 33, col. 757) ; Sermo XLVI, 14 (CCSL 41, tr. 541).

[64] Trong các bối cảnh lịch sử rất khác, Gelase, Epistula “Famuli vestrae pietatis” ad Anastasium I imperatorem (494, DS347) ; Đức Lêô XIII, Thông điệp Immortale Dei (1 tháng 11, 1885), số 6 (ASS 18 [1885]), tr. 166), nói về sự phân biệt đúng đắn chứ không phải triệt để tách biệt giữa trật tự chính trị và trật tự tôn giáo.

[65] Công đồng Vatican II, Hiến chế Mục vụ Gaudium et Spes, số 76. « Cộng đoàn chính trị và Giáo Hội, mỗi bên với lãnh vực riêng của mình, đều độc lập và tự trị. Tuy nhiên, dầu dưới danh hiệu khác nhau, cả hai cũng đồng phục vụ con người trong sứ mệnh cá nhân và xã hội. Tùy theo hoàn cảnh và địa phương, nếu cả hai càng duy trì được sự cộng tác lành mạnh, thì cả hai càng phục vụ lợi ích của con người một cách hữu hiệu hơn. Bởi vì con người không phải chỉ thu hẹp trong nhãn giới trần gian. Nhưng tuy sống trong lịch sử nhân loại, con người vẫn mang một sứ mệnh trường cửu”. Người ta cũng sẽ thấy Bộ Giáo lý Đức tin đóng góp nhiều điều chính xác: Note doctrinale à propos de questions sur l’engagement et le comportement des catholiques dans la vie politique (24 tháng 11, 2002), số 6.

[66] Xem Hợp tuyển Học thuyết Xã hội của Giáo Hội, số 167.

[67] Xem Hợp tuyển Học thuyết Xã hội của Giáo Hội, số 396.

[68] Muốn có một cái nhìn tổng thể rộng lớn có tính lịch sử và xã hội học về việc phát triển của điều tự gọi là “chủ nghĩa nhân bản chuyên nhất” (humanisme exclusif), hiểu như một nơi tham chiếu công cộng duy nhất, xin xem C. Taylor, L’Âge séculier, được P. Savidan dịch sang tiếng Anh, Les livres du nouveau monde, Seuil, Paris, 2011.

[69] Hiện tượng này cũng thường xảy ra ở các lục địa như châu Á, mặc dù trong một bối cảnh khác: "Việc giới hạn tự do tôn giáo trong nhiều hiến pháp được phát biểu bằng cách dùng câu 'miễn là điều này không trái với các nghĩa vụ công dân hoặc trật tự công cộng hoặc luân lý chính trực'; tuy nhiên, thiện ích chung và trật tự công cộng được xác định bởi các nhóm quyền lực và trong một số trường hợp, cụm từ 'tuân theo luật pháp, trật tự công cộng hoặc luân lý’ đã được sử dụng để bác bỏ tự do trên thực tế đối với một số nhóm nhất định” (Văn phòng Hội đồng Giám mục Châu Á về các mối quan tâm thần học, FABC Papers, số 112, "Tự do tôn giáo trong bối cảnh châu Á", trang 7). Đặc biệt trong tình huống các nhóm thiểu số, điều quan trọng là các cơ quan Nhà nước phải bảo đảm "việc tôn trọng bình đẳng đối với tất cả các tôn giáo", miễn là họ có thể duy trì ý hướng phổ quát về thiện ích chung (xem Infra số 70).

[70] Đức Phanxicô, Bài phát biểu trong cuộc gặp gỡ các nhà lãnh đạo của các tuyên tín tôn giáo khác tại Đại học Công Giáo « Notre-Dame du Bon Conseil » (Tirana, 21 tháng 9, 2014) (Enchiridion Vaticanum 30 [2014], tr. 1514-1524, 1515).

[71] Đề cập đến não trạng này, Bộ Giáo lý Đức tin nhắc nhớ rằng “Tuy nhiên, không tín hữu Kitô giáo nào có thể nại tới nguyên tắc đa nguyên và tự trị của giáo dân trong chính trị để ủng hộ các giải pháp có hại hoặc làm giảm việc bảo vệ các đòi hỏi đạo đức căn bản vì thiện ích chung của xã hội. (Ghi chú tín lý liên quan tới một số vấn đề về việc tham gia và hành vi của người Công Giáo trong đời sống chính trị, số 5).

[72] "Thưa Tổng Thống, ngoài ra, ngài đã sử dụng biểu thức đẹp đẽ 'chính sách thế tục tích cự' để gọi cách hiểu cởi mở hơn này. Tại thời điểm lịch sử này, khi các nền văn hóa đang ngày càng giao thoa, tôi xác tín sâu xa rằng một suy nghĩ mới mẻ về ý nghĩa thực sự và tầm quan trọng của chính sách thế tục đã trở nên cần thiết. Một mặt, điều thực sự có tính căn bản là nhấn mạnh tới việc phân biệt giữa chính trị và tôn giáo, để bảo đảm cả quyền tự do tôn giáo của công dân lẫn trách nhiệm của nhà nước đối với họ, và mặt khác, có được ý thức rõ ràng hơn về chức năng không thể thay thế của tôn giáo đối với sự đào tạo lương tâm và sự đóng góp mà nó có thể mang lại, cùng với các điển hình khác, cho việc tạo đồng thuận luân lý căn bản trong xã hội (Đức Bênêđíctô XVI, Rencontre avec les autorités à l’Élysée, Paris [12 tháng 9, 2008] ; La Documentation catholique 105 [2008], tr. 824-825).

[73] Thánh Gioan Phaolô II sử dụng phạm trù thiện ích của “hữu thể sống chung” (l’être-ensemble) để chỉ gia đình trong Thư Gửi Các Gia đình, Gratissimam sane (2 tháng 2, 1994), số 15 f (AAS 86 [1994], tr. 897). Đức Phanxicô nói tới “hiện hữu với nhau một cách gần gũi” để “cổ vũ việc thừa nhận lẫn nhau” (Tông huấn Amoris Laetitia, số 276-277 ; AAS 108 [2016], tr. 421-422).

[74] Đức Phanxicô từng nói tới “thế chiến hai diễn ra ‘từng mảng’ qua các tội ác, tàn sát, phá hủy...” trong bài giảng Thánh lễ tại Nghĩa trang Quân đội Redipuglia nhân dịp một trăm năm khởi đầu Thế chiến I, 13 tháng 9, 2014 (AAS 106 [2014], tr. 744).

[75] Theo thống kê của Cao ủy Liên hiệp quốc về người tị nạn, có khoảng 65.6 triệu người buộc phải rời bỏ nhà cửa trên thế giới, con số cao nhất từ trước đến nay, trong đó có 22.5 triệu người tị nạn (xem trang web chính thức: http://www.unhcr.org/data.html).

[76] Xem Đức Phanxicô, Bài phát biểu tại cuộc gặp gỡ về tự do tôn giáo với cộng đồng nói tiếng Tây Ban Nha và những người nhập cư khác (Philadelphia, ngày 26 tháng 9 năm 2015) (AAS 107 [2015], trang 1047-1052). Đối với bức tranh toàn cảnh đương thời, chúng ta có thể tham khảo: C. Grütters - D. Dzananovic (chủ biên), Di dân và Tự do Tôn giáo. Tiểu luận về sự tương tác giữa nghĩa vụ tôn giáo và luật di trú, Nhà xuất bản Wolf Legal, Nijmegen, 2018.

[77] Đức Piô XII đã nhắc nhở chúng ta, trong những thời điểm rất đen tối, về việc bảo vệ thiện ích căn bản này, đó là "quyền bất khả nhượng của con người được hưởng an toàn về mặt pháp lý, và chính nhờ đó được hưởng một phạm vi pháp luật cụ thể, được che chở chống lại mọi cuộc tấn công tùy tiện" (Thông điệp vô tuyến Đêm Vọng Giáng Sinh [24 tháng 12 năm 1942], số 4; AAS 35 [1943], trang 21-22).

[78] Xem Đức Bênêđictô XVI, «Đức tin, Lý trí và Đại học: các ký ức và suy tư" Bài phát biểu trong cuộc gặp gỡ các đại diện của thế giới khoa học tại Đại học Regensburg (ngày 12 tháng 9, 2006) (AAS 98 [2006], tr. 728-739).

[79] Xem một số tài liệu tham khảo của huấn quyền giáo hoàng về tính hỗ tương trong các liên hệ quốc tế, đặc biệt trong các vấn đề tôn giáo: Thánh Gioan XXIII, Pacem in terris, số 15 (AAS 55 [1963], trang 261; Thánh Phaolô VI, Ecclesiam suam, số 112 (AAS 56 [1964], trang 657); Thánh Gioan Phaolô II, Gặp gỡ những người Hồi giáo trẻ (Casablanca, 19 tháng 8 năm 1985 ) (AAS 78 [1986], trang 99): "Do đó, việc tôn trọng và đối thoại đòi phải có đi có lại trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệt trong những gì liên quan đến các quyền tự do căn bản và một cách đặc biệt hơn, tự do tôn giáo. Chúng tạo điều kiện cho hoà bình và sự hiểu biết giữa các dân tộc. Chúng giúp cùng nhau giải quyết các vấn đề của nam giới và nữ giới ngày nay, đặc biệt những người trẻ tuổi "; id., Tông huấn Ecclesia in Europa (28 tháng 6 năm 2003), số 57 (AAS 95 [ 2003], tr. 684-685); Đức Bênêđictô, Cuộc gặp gỡ ngoại giao đoàn cạnh Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (28 tháng 11 năm 2006) (AAS 98 [2006], trang 905-909); id., Cuộc gặp gỡ với đại diện các tôn giáo khác (Washington DC, ngày 17 tháng 4 năm 2008) (AAS 100 [2008], 327-330). Tông huấn Verbum Domini (ngày 30 tháng 9 năm 2010 ), số 120, cũng kêu gọi tính hỗ tương trong các vấn đề tự do tôn giáo (AAS 102 [2010], tr. 783-784).

[80] Người ta có thể xem các báo cáo về tình hình tự do tôn giáo trên thế giới, thường xuyên được trình bày bởi các định chế tham khảo như Kirche in Not (xem trang web chính thức http: // religious -freedom-report.org) hoặc Trung tâm nghiên cứu Pew (xem trang web chính thức http://www.pewresearch.org/).

[81] Xem Thánh Gioan Phaolô II, Thông điệp Evangelium Vitae (25 tháng 3, 1995), số 73-74 (AAS 87 [1995], tr. 486-488).

[82]Thánh Ambroise, Epist. extra coll. 14, 96, trong M. Zelzer (chủ biên), Epistularum liber decimus. Epistulae extra collectionem. Gesta concili Aquileiensis (CSEL 82/3), Hoelder-Pichler-Tempsky, Vindobonae 1982, tr. 287.

[83] Xem Công đồng Vatican II, Tuyên ngôn Ad Gentes (7 tháng 12, 1965), số 12. Người ta thấy một thí dụ cụ thể về sự suy nghĩ của các Giáo Hội địa phương có thể trong việc thể hiện giáo huấn của Ad Gentes 12 trong: Các Văn kiện của Hội nghị Liên đoàn các Giám mục Châu Á, số 138, "FABC ở tuổi bốn mươi: Đáp ứng phó các thách đố của châu Á: Hội nghị toàn thể của FABC lần thứ 10, 10-16 tháng 12 năm 2012, Việt Nam", tr. 1-84.

[84] Về mối tương quan giữa nhân học và thần học, xem Ủy Ban Thần học Quốc tế, Questions choisies de christologie (1979), III (Documents I, tr. 228-232) ; Théologie, christologie, anthropologie (1981), I, D (Documents I, tr. 249-252) ; Communion et service, số 52 (Documents II, tr. 462-463).

[85] Xem Thánh Gioan Phaolô II, Thông điệp Redemptor Hominis (4 tháng 3, 1979), số 10 (AAS 71 [79], tr. 274-275).

[86] Xem Đức Phanxicô, Thông điệp Laudato Si’, số 115-121 (AAS 107 [2015], tr. 893-895).

[87] Xem Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium, số 93-97 (AAS 105 [2013], tr.1059-1061).

[88] Xem Đức Phanxicô, Bài phát biểu tại cuộc gặp gỡ về tự do tôn giáo với cộng đồng nói tiếng Tây Ban Nha và những người nhập cư khác (Philadelphia, 26 tháng 9, 2015) (AAS 107 [2015], tr. 1047-1052).

[89] Xem Thánh Phaolô VI, Thông điệp Ecclesiam suam, số 67-81 (AAS 56 [1964], p. 640-645); Thánh Gioan Phaolô II, Thông điệp Redemptoris Missio, số 55 (AAS 83 [1991], tr. 302-304) ; Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium, số 250-251 (AAS 105 [2013], tr. 1120-1121). Xem các tài liệu rộng lớn được thu thập trong: Hội Đồng Giáo Hoàng về Đối thoại Liên tôn, Đối thoại liên tôn trong giáo huấn chính thức của Giáo Hội Công Giáo, Từ Công đồng Vatican II đến Thánh Gioan Phaolô II (1963-2005), Các Tài liệu do Đức Cha Francesco Gioa thu thập, Éditions de Solesmes, Solesmes, 2006.

[90] Xem Thánh Gioan Phaolô II, Tông huấn Ecclesia in Asia (6 tháng 11, 1999), số 31 (AAS 92 [2000], tr. 501-503).

[91] Xem ibid., số 29 (AAS 92 [2000], tr. 498-499).

[92] Xem Thánh Gioan Phaolô II, Thông điệp Redemptoris Missio, số 57 (AAS 83 [1991], tr. 305).

[93] Xem Công đồng Vatican II, Tuyên ngôn Ad Gentes, số 12.

[94] Xem Công đồng Vatican II, Tuyên ngôn Nostra Aetate, số 2.

[95] Xem Công đồng Vatican II, Tuyên ngôn Dignitatis Humanae, số 2-4.

[96] Xem Thánh Phaolô VI, Thông điệp Ecclesiam suam, số 91 (AAS 56 [1964], tr. 648-649).

[97] «Không ai có thể sử dụng danh Thiên Chúa để thực hiện bạo lực! Giết người nhân danh Thiên Chúa là một tội phạm thượng lớn lao! Kỳ thị nhân danh Thiên Chúa là vô nhân đạo”: Đức Phanxicô, Gặp gỡ các nhà lãnh đạo các tuyên tín tôn giáo khác tại Đại học Công Giáo « Notre-Dame du Bon Conseil » (Tirana, 21 tháng 9, 2014) (Enchiridion Vaticanum 30 [2014], tr. 1514-1524, 1518).

[98] Xem Ủy Ban Thần học Quốc tế, Dieu Trinité, unité des hommes. Le monothéisme chrétien contre la violence (2014), số 64.

[99] Lời chứng đặc biệt được đưa ra bởi chúc thư của Cha Christian de Chergé, tu viện trưởng tu viện Xitô Notre-Dame de l'Atlas ở Thibirine và gần đây được tuyên bố là chân phước với mười tám vị tử đạo khác ở Algeria (ngày 8 tháng 12 năm 2018), cho thấy sức mạnh hợp nhất nghịch lý này của tình yêu dẫn đến giới hạn tử đạo. Xem Christian de Chergé, Lettres à un ami fraternel, Bayard, Paris, 2015.

[100] Xem Đức Phanxicô, Diễn từ với Hội Hiệp Sĩ Mộ Thánh (16 tháng 11, 2018) trong Osservatore Romano 21 tháng 11, 2018, Anno CLVIII/262 (2018), tr. 8.